Từ khi ra đời tới nay, hệ thống thơng tin di động đã cho lồi người thấy những bước tiến vượt bậc của nĩ trong ứng dụng mạng thơng tin di động tế bào (Digital cellular system) và hệ thống khơng dây(Digital cordless telecommunication system) trên phạm vi tồn thế giới.
Từ năm 1991, mạng điện thoại tế bào ứng dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA, điển hình là hệ thống thơng tin di động tồn cầu GSM (Global System for Mobile Communication) đang được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam và các nước trên thế giới.
Phương thức truy nhập tiếp sau là đa truy nhập phân chia theo mã CDMA (Code Division Multiple Access) đã được coi là một ứng cử viên hàng đầu để hỗ trợ đa dịch vụ trong thơng tin di động vì nĩ mang các ưu điểm như: Cĩ khả năng đáp ứng đa dịch vụ; cung cấp dung lượng cao hơn các phương thức truy cập truyền thống như TDMA và FDMA; chống lại việc chọn lọc theo tần số của kênh truyền; tính bảo mật và khả năng chống nhiễu.
Tiếp theo, hệ thống dựa trên nguyên tắc kết hợp CDMA và ghép kênh tín hiệu phân chia theo tần số trực giao (OFDM), gọi là hệ thống CDMA đa sĩng mang (MC-CDMA) được đề xuất đã gây nên sự chú ý rất lớn vì cĩ thểđược thu - phát dễ dàng tín hiệu nhờ sử dụng thuật tốn biến đổi Fourie nhanh mà khơng làm tăng đáng kể mức độ phức tạp của các thiết bị. Hơn nữa đây cịn là một giải pháp đầy tiềm năng để phân chia kênh với việc sử dụng các tần số tốt một cách hiệu quả. Mặc dù vậy, phải cần đánh giá năng lượng tạp âm cũng như giá trị xuyên nhiễu sĩng mang. Mặt khác, trong ứng dụng kênh đường lên, cần tách sĩng đa người dùng vì sự trực giao của mã giữa các người dùng hồn tồn bị méo do sự chọn lọc theo tần số
Trang 82
của kênh truyền. Vào những năm 2000, một giải pháp đa truy nhập mới được phát minh, gây nên sự chú ý và lơi cuốn rất nhiều nhà nghiên cứu khoa học trên thế giới. Đĩ là giải pháp đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA (Orthorgonal Frequency Division Multiple Access).