Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.7, tr 8 9.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG HẠN CHẾ TRONG LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10 – 1930 CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN (1939 1945) (Trang 26 - 28)

119.

2 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng (1995) Lịch sử cáchmạng tháng 8 -1945, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 38-40. mạng tháng 8 -1945, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 38-40.

Như vâ ̣y, vấn đề ruô ̣ng đất chỉ được đề ra ở mô ̣t mức đô ̣ nhất định của giai cấp địa chủ, tâ ̣p trung mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc - phát xít Pháp - Nhâ ̣t.

Về mối quan hệ giữa cách mạng ở Đông Dương: Căn cứ tình hình cụ thể của cách

mạng mỗi nước ở Đông Dương, Hô ̣i nghị chủ trương thi hành đúng quyền “dân tộc tự

quyết” giải quyết vấn đề dân tô ̣c trong khuôn khổ mỗi nước ở Đông Dương, để “làm sao đánh thức được tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân dân (hơn hết là dân tộc Việt Nam)”. Đây là cơ sở cho sự đổi mới hình thức tên gọi Mặt trận dân tộc thống nhất để “có tính dân tộc hơn, cho có một mãnh lực dễ hiệu triệu hơn”. Song các dân tô ̣c ở Đông

Dương phải đoàn kết cùng nhau chống kẻ thù chung là Pháp - Nhâ ̣t, đồng thời liên hê ̣ mâ ̣t thiết với Liên Xô và các lực lượng dân chủ chống phát xít.

Về mặt trận dân tộc: Hội nghị quyết định thành lâ ̣p ở Viê ̣t Nam mă ̣t trâ ̣n lấy tên là: “Viê ̣t Nam độc lập đồng minh” (gọi tắt là Viê ̣t Minh) vào ngày 19/05/1941, nhằm liên

hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nước không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, trai gái, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn. Các tổ chức quần chúng yêu nước chống đế quốc trong mặt trận đều lấy tên Hội Cứu Quốc như: Hội Công nhân Cứu quốc, Hội Nông dân Cứu quốc, Hội Phụ nữ Cứu quốc, Hội Thanh niên Cứu quốc,… nhằm tâ ̣p hợp, đoàn kết mọi lực lượng quần chúng nhân dân chống kẻ thù chính là phát xít Pháp - Nhâ ̣t và tay sai.

Về phương pháp cách mạng: Hô ̣i nghị xác định phương pháp cách mạng là khởi

nghĩa vũ trang “cuộc cách mạng Đông Dương kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang”. Coi viê ̣c chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiê ̣m vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân; vạch ra khởi nghĩa vũ trang muốn thắng lợi phải nổ ra đúng thời cơ, phải có đủ điều kiê ̣n chủ quan và khách quan; chủ trương đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa “với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong

từng địa phương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn”1.

Về tổ chức: Hội nghị đề ra nhiệm vụ xây dựng Đảng, làm cho Đảng đủ năng lực

lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Nghị quyết Hội nghị đề ra gấp rút đào tạo cán 1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.7, tr. 132.

bộ và tăng thêm thành phần vô sản trong Đảng. Hội nghị bầu Ban Chấp hành Trung ương mới và cử đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư. Đồng thời phác họa về một nhà nước tương lai sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước “của chung cả toàn thể dân

tộc” 1 . Hội nghị chỉ rõ, “không nên nói công nông liên hiệp và lập chính quyền Xô-viết

mà phải nói toàn thể nhân dân liên hiệp và thành lập chính phủ dân chủ cộng hòa” 2.

3.3. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII giải quyết một số hạn chế trong Luậncương chính trị tháng 10/1930 cương chính trị tháng 10/1930

Xác định rõ mâu thuẫn: Mâu thuẫn chủ yếu và cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc

Việt Nam và đế quốc phát xít Pháp – Nhật, không còn nhấn mạnh mâu thuẫn giai cấp như trong Luận cương chính trị 10-1930.

Xác định rõ nhiệm vụ: Nếu như trong Luận cương 10-1930 xác định hai nhiệm vụ

chống đế quốc và thổ địa cách mạng gắn bó khăng khít không thể tách rời thì Hội nghị trung ương lần VIII đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên ưu tiên hàng đầu để giành lại độc lập, tự do dân tộc.

Khắc phục được hạn chế về lực lượng tham gia, tăng cường liên minh dân tộc, đoàn kết dân tộc: Hội nghị thấy được khả năng cách mạng và tinh thần yêu nước của các

giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông và lôi họ về với cách mạng.

Khắc phục hạn chế về phạm vi: Hội nghị quyết định đặt vấn đề dân tộc trong

khuôn khổ của từng nước Việt Nam, Lào, Khơ me, thi hành đúng quyền “dân tộc tự quyết”, với tinh thần liên hệ mật thiết, giúp đỡ nhau giành thắng lợi.

Hội nghị đưa ra phương thức khởi nghĩa vũ trang và chú trọng xây dựng Đảng: Hội nghị khẳng định chủ trương điều chỉnh chiến lược trong Hội nghị Trung ương lần VI và VII là đúng và hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng đã đề. Đưa ra biện pháp, nhiệm vụ cụ thể và tập trung xây dựng tổ chức để tích cực chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG HẠN CHẾ TRONG LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10 – 1930 CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN (1939 1945) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)