Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa.

Một phần của tài liệu ĐỀ-TẾT-1-5-HS (Trang 28 - 29)

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 40: Sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một tính trạng ở người. Biết rằng A quy định bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh. Người số (4) thuộc một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền, trong đó alen a chiếm 10%. Trong các dự đoán sau đây, có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) Xác suất để người số 10 mang alen lặn là 53 115. (2) Xác suất sinh ra con trai bị bệnh của (7) x (8) là 11

252.(3) Xác suất sinh ra con trai không bị bệnh của (7) x (8) là 115. (3) Xác suất sinh ra con trai không bị bệnh của (7) x (8) là 115.

252 (4) Người số (3) có kiểu gen dị hợp.

LUYỆN THI THPT QG - ĐỀ 05

Câu 1. Kiểu tương tác mà các gen đóng góp một phần như nhau vào sự hình thành tính trạng là

A. Tương tác át chế B. Tương tác bổ sung

C. Tương tác cộng gộp D. Tác động đa hiệu

Câu 2.Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hoàn toàn, phép lai nào dưới đây cho đời con đồng tính?

A. Ab AB

aB AB� . B. AB ab

ab �ab . C. Ab aB

aB aB� . D. Ab Ab

aB Ab� .

Câu 3.Một quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,26 AA : 0,12 Aa : 0,62 aa. Tần số alen A và a trong quần thể này lần lượt là?

A. 0,28 và 0,72. B. 0,26 và 0,74. C. 0,32 và 0,68. D. 0,38 và 0,62.

Câu 4.Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm phong phú vốn gen của quần thể?

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Đột biến. D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 5: Cho các nhận định sau:

(1) Trong cùng một kiểu gen, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau. (2) Mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể và môi trường sống. (3) Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp hơn tính trạng số lượng. (4) Mức phản ứng quy định giới hạn năng suất của cây trồng và vật nuôi. (5) Các cá thể có ngoại hình giống nhau thì có mức phản ứng giống nhau. (6) Trong cùng một giống thuần chủng, các cá thể có mức phản ứng giống nhau. Có bao nhiêu nhận định đúng?A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 6: Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?

A. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen

B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên

Một phần của tài liệu ĐỀ-TẾT-1-5-HS (Trang 28 - 29)