Thể đa bội thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật.

Một phần của tài liệu ĐỀ-TẾT-1-5-HS (Trang 32 - 33)

D. Ở một số loài, thể đa bội có thể thấy trong tự nhiên và có thể được tạo ra bằngthực nghiệm. thực nghiệm.

Câu 22Cho biết một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể như sau: 1.Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể.

2.Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. 3.Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm liên kết.

4.Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động. 5.Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.

6.Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc trên nhiễm sắc thể đó. Có bao nhiêu phát biểu đúng với đột biến đảo đoạn ?A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 23. Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các alen đều như nhau, tính trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F1. Cho F1 giao phấn, được F2 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình trội về cả 2 tính trạng là:

A. 38%. B.54%. C. 42%. D. 19%.

Câu 24: Một cá thể có kiểu gen DE

DE ab AB

biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử, theo lí thuyết, trong số các loại giao tử được tạo ra, loại giao tửab DE chiếm tỉ

lệ :A. 30% B.40%. C. 20%. D. 15%.

Câu 25. Từ một giống cây trồng ban đầu có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen nhờ áp dụng phương pháp nào sau đây?

A. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa. B. Dung hợp tế bào trần khác loài.

C. Cho tự thụ phấn liên tục nhiều đời. D. Gây đột biến, kết hợp với chọn lọc.

Câu 26.Có mấy phát biểu sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? I. Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường xảy ra với những loài động vật ít di chuyển xa.

II. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

III. Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hóa thường xảy ra trong quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi.

IV. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến. Số phương án đúng là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 27: Khi lai giữa hai cá thể động vật (P) đều có kiểu hình mắt đỏ, chân cao, F1 thu được tỉ lệ 1 mắt đỏ, chân thấp : 2 mắt đỏ, chân cao : 1 mắt trắng, chân cao. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định, quá trình giảm phân bình thường, không xảy ra đột biến gen và đột biến NST, sự biểu hiện của tính trạng không phụ thuộc vào môi trường. Khẳng định nào sau đây là đúng về sự di truyền của các tính trạng?

A. Các gen quy định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau.

B. Các gen quy định các tính trạng cùng nằm trên một NST, có ít nhất một cá thể của

P không xảy ra hoán vị gen.

Một phần của tài liệu ĐỀ-TẾT-1-5-HS (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w