Lợi ích kinh tế từ việc giảm tác động đến môi trườngvà bán tín chỉ phát thả

Một phần của tài liệu LỢI ÍCH KINH TẾ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỂ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI (Trang 29 - 34)

IV. Các lợi ích từ việc sử dụng công nghệ khí sinh học để xử lý chất thải

4.4. Lợi ích kinh tế từ việc giảm tác động đến môi trườngvà bán tín chỉ phát thả

thải cacbon

- Ngoài việc sử dụng hầm biogas xử lý chất thải nhằm giảm tác động đến môi trường đất, nước, không khí, làm giảm chi phí trong xử lý thì sử dụng khí sinh học làm nguyên liệu đun nấu sẽ giảm chi phí mua than củi do đó, sẽ giảm nạn chặt phá rừng do đó, tăng lượng hấp thụ CO2 trong khí quyển. Giảm chi phí trồng lại và chăm sóc rừng khi trồng mới:

Theo báo cáo của Nguyễn Hồng Sơn [21], với lượng chất thải chăn nuôi trên toàn tỉnh Nghệ An tính đến 01/10/2010 là 7.184.592 tấn chất thải rắn, 4.665.585 tấn thải lỏng và hàng trăm triệu mét khối chất thải khí. Khi lượng chất thải này được xử lý qua biogas thì sẽ thu được lượng khí tương đương với việc đốt 2.216.806 tấn củi gố. Để đáp ứng lượng củi gỗ này cho nhu cầu đun nấu thì sẽ có hàng chục ngàn ha rừng bị tàn phá mỗi năm gây thiệt hại nặng nề cho môi trường và tác động đến cuộc sống của chúng ta.

- Giảm phát thải khí nhà kính: khi chất thải không được xử lý sẽ bị các vi sinh vật phân hủy tạo ra các khí CH4, CO2, N2O…phát thải vào không khí bên cạnh đó, việc đốt nhiên liệu hóa thạch cũng sẽ phát thải các khí nhà kính sẽ làm gia tăng hàm lượng cũng như tác động của khí nhà kính lên trái đất. 1 tấn metan tương đương với 21 tấn khí cacbonic về hiệu ứng nhà kính và khi đốt 1 tấn metan cháy sẽ tạo ra 2,75 tấn cacbonic, lúc đó hiệu ứng nhà kính giảm đi 7,6 lần.[17]

Tại dự án “Chương trình khí sinh học Việt Nam” tính đến thời điểm hiện tại, dự án đã xây dựng được 130.000 công trình khí sinh học và lượng giảm phát thải khí nhà kính là 13.928.947,5 tấn CO2. Đều đặc biệt trong dự án này là đã được Tổ chức Tiêu Chuẩn vàng Gold Standand công bố phê duyệt 510.952 tín chỉ vàng tương đương với 510.952 tấn CO2 được giảm phát thải nhờ việc xây dựng công trình khí sinh học trong năm 2010 và 2011 và đã được 1 tổ chức của Pháp cam kết mua để bù vào lượng phát thải của mình [10].

25

Với đơn giá 1Euro cho 1 tín chỉ phát thải khí cacbon [2 ] thì khi bán 510.952 tín chỉ trong năm 2010 và 2011 ta thu được 510.952 Euro và số tiền thu được hàng năm sẽ tăng theo số công trình dự án thực hiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Xuân An, 2007. Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Kỷ yếu Hội thảo Môi trường và Phát triển bền vững, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tr 5-17.

2. Ban chỉ đạo thực hiện công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto tại Việt Nam, 2012, Thông tin tóm tắt về cơ chế phát triển sạch và thị trường cacbon Quốc tế, Hà Nội.

3. Lê Văn Cát, 2007, Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ và photpho, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

4. Trương Thanh Cảnh, 2010, Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tế chất thải trong chăn nuôi, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Thanh Cảnh, 2002, Xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ keo tụ điện hóa. Báo cáo Kỷ yếu hội nghị khoa học lần 3, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.

6. Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch trong lĩnh vực môi trường (DCE) 2008. Hợp phần kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo (PCDA)- xây dựng hướng dẫn kỹ thuật lập bản cam kết bảo vệ môi trường dự án chăn nuôi quy mô nhỏ, Hà Nội.

7. Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch trong lĩnh vực môi trường (DCE), 2010, Hợp phần kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo (PCDA). Sổ tay hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý chất thải tại các cơ sở sản xuất chăn nuôi gia súc quy mô hộ gia đình, Hà Nội.

8. Dự án chương trình khí sinh học ngành cho chăn nuôi Việt Nam, 2010, Sổ tay Khí sinh học, Hà Nội.

26

9. Dự án Chương trình khí sinh học Việt Nam, 2011, Khảo sát người sử dụng khí sinh học 2010 -2011. Hà Nội.

10. Dự án Chương trình khí sinh học Việt Nam, 2013. Kỷ yếu 10 năm dự án Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội.

11. Bùi Văn Ga, Ngô Văn Lành, Ngô Kim Phụng, 2007. Thử nghiệm khí biogas trên động cơ xe gắn máy. Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà nẵng, 1 (5), trang 1-5.

12. Nguyễn Mạnh Hải, 2009, Giải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Hóa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

13. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, 2010, Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường, một số bệnh liên quan và giải pháp can thiệp đối với hộ chăn nuôi gia đình tại Phú Bình – Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Y học Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.

14. Vũ Thị Hương, 2011, Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy – Tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

15. Hiệp hội khí sinh học Việt Nam, 2013, Sổ tay hướng dẫn quản lý chất lượng một số loại bể khí sinh học quy mô nông hộ ở Việt Nam, Hà Nội.

16. Nguyễn Quang Khải, 2006, Công nghệ khí sinh học, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

17. Nguyễn Quang Khải, 2008, Phát triển khí sinh học ở Việt Nam, Báo cáo tại Hội thảo – Hội chợ -Triển lãm Quốc tế về phát triển năng lượng Việt Nam lần thứ 2, Hà Nội.

18. Nguyễn Quang Khải, 2009. Tủ sách khí sinh học tiết kiệm năng lượng thiết bị khí sinh học KT1 và KT2. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.

27

19. Nguyễn Thị Hoa Lý, 2005. Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước thải chăn nuôi, lò mổ. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, 1 (5), trang 35-39. 20. Bùi Thị Nga, Nguyễn Văn Toàn, 2006, Chất lượng nước mặt và lượng thải hữu cơ tại khu vực trại chăn nuôi thực nghiệm khu II Đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 5 (9), trang 158-166.

21. Nguyễn Hồng Sơn, 2014, Khí sinh học nguồn năng lượng xanh tiềm năng tại

Nghệ An. Tạp chí Khoa học công nghệ Nghệ An, 11 (2). Trang 21-22.

22. Nguyễn Duy Thiện, 2005, Công trình năng lượng khí sinh vật Biogas, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

23. Amarathunge, M., 1980, “Integrated biogas systems”, Reg. J. Energy Heat Mass Transfer.

24. Garg, H.P., 1980, “Designing a suitable biogas plant for India”. Appropiate Technology

25. Georgia Tech Research Institute, 1988, Handbook on Biogas utilization, Atlanta, Georgia, USA.

26. S. Ghazi , M. Abbaspour, 2011, Economic evaluation of an industrial biogas system for production of gas, electricity and liquid compost, World Renewable Energy Congress, Swede.

27. Trinh Thi Bich Huyen et al, 2012, A study on using biogas residue as fertilizer for fruit trees and vegetables in suburban of Ho Chi Minh City, The 5th ASEAN Civil Engineering Conferen (AEEC) and the 3rd Seminar on Asian Water Environment (Asian core Program of JSPS, NRCT anh ERDT) – Hồ Chí Minh, Việt Nam.

28. PGS. TS Huỳnh Kim Giao, Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2013), “Biogas Program for the Animal Husbandry Sector of Vietnam.”NXB Hà Nội

29. J.Honlfiel, Production and utilization of biogas in rural areas ofindustrialized an developing contries, GTZ, Eschoborn FRG (1986).

Bảng ma trận tài liệu tham khảo TLTK 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3 4.1 4.2 Lợi ích kinh tế 1 X 2 X 3 X X 4 X X 5 X 6 X 7 X 8 X X 9 X 10 X 11 X 12 X X 13 X 14 X 15 X 16 X X X X X 17 X X 18 X X 19 X X 20 X

21 X 22 X 23 X 24 X 25 X 26 X 27 X

Một phần của tài liệu LỢI ÍCH KINH TẾ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỂ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)