Năm 1995, khái niệm “SXSH” lần đầu tiên được giới thiệu vào Việt Nam. Từ đó đến nay, các cơ quan chức năng đã không ngừng tuyên truyền, quảng bá rộng rãi khái niệm và các giải pháp về SXSH đến các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất. Đến năm 1998, dưới sự hỗ trợ của UNIDO và UNEP, trung tâm SXSH của Việt Nam đã được thành lập.
Theo báo cáo của Cục bảo vệ môi trường (năm 2002), có gần 28.000 doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có khả năng gây ô nhiễm môi trường như:
Trang 26
sản xuất hoá chất và tẩy rửa, sản xuất giấy, dệt nhuộm, thực phẩm, thuộc da, luyện kim…đã được thông báo về chương trình này. Nhưng số lượng các doanh nghiệp tham gia sản xuất sạch hơn vẫn còn nhỏ so với số doanh nghiệp thực tế hoạt động, trong khi tiềm năng tiết kiệm cho các ngành còn rất lớn. Hầu hết các doanh nghiệp khi áp dụng SXSH đều giảm được 20-35% lượng chất thải, tiết kiệm trên 2-3 tỷ đồng/năm là phổ biến.
3.2.1 Chính sách của nhà nước về sản xuất sạch hơn
Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò cấp thiết của SXSH trong công nghiệp, ngày 07/9/2009 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1419/QĐ- TTg phê duyệt "Chiến lược Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020". Quyết định này đã nêu ra những chỉ tiêu, lộ trình cụ thể và những dự án mà các Bộ, ngành địa phương cần phải làm để thúc đẩy các doanh nghiệp mở rộng SXSH nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu; Giảm thiểu phát thải và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm; bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, sức khỏe con người và bảo đảm phát triển bền vững.
Mục tiêu của chiến lược đặt ra trong giai đoạn từ nay đến năm 2015 là 50% cơ sở sản xuất công nghiệp nhận thức được lợi ích của việc áp dụng SXSH trong công nghiệp; 25% cơ sở sản xuất công nghiệp sẽ áp dụng SXSH và những cơ sở sản xuất công nghiệp áp dụng SXSH sẽ tiết kiệm được từ 5 đến 8% mức tiêu thụ năng lượng, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu trên đơn vị sản phẩm. Ngoài ra, 70% các sở công thương có cán bộ chuyên trách đủ năng lực hướng dẫn áp dụng SXSH trong công nghiệp.
Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, mục tiêu của chiến lược là đưa 90% cơ sở sản xuất công nghiệp nhận thức được lợi ích của việc áp dụng SXSH trong công nghiệp. Đồng thời, 50% cơ sở sản xuất công nghiệp sẽ áp dụng SXSH và những cơ sở áp dụng SXSH sẽ tiết kiệm được từ 8 đến 13% mức tiêu thụ năng lượng, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu/đơn vị sản phẩm. Ngoài ra, 90% doanh nghiệp vừa và lớn sẽ có bộ phận chuyên trách về sản xuất sạch hơn. Cũng trong giai đoạn này, mục tiêu của Chiến lược là 90% các sở công thương sẽ có cán bộ
Trang 27 chuyên trách đủ năng lực hướng dẫn áp dụng sản xuất sạch hơn cho các cơ sở sản xuất công nghiệp.
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược, Bộ Công Thương đã thành lập ngay Ban điều hành, Văn phòng giúp việc và khởi động xây dựng thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí, xây dựng khung các đề án.
Trong năm 2010, với sự hỗ trợ của Văn phòng giúp việc Chiến lược, Bộ Công Thương sẽ tập trung triển khai nội dung của 5 đề án và đã bố trí nguồn kinh phí để thực hiện đó là:
– Nâng cao nhận thức và năng lực áp dụng SXSH trong công nghiệp;
– Xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu và trang thông tin điện tử về SXSH trong công nghiệp;
– Hỗ trợ kỹ thuật về áp dụng SXSH tại các cơ sở sản xuất công nghiệp; – Hoàn thiện mạng lưới các tổ chức hỗ trợ SXSH trong công nghiệp; và – Hoàn thiện các cơ chế chính sách về tài chính thúc đẩy áp dụng SXSH trong công nghiệp.
Để chiến lược đạt được những kết quả tốt nhất, Bộ Công Thương và Hợp phần SXSH trong công nghiệp sẽ hỗ trợ cho các địa phương dưới các hình thức như sau: tổ chức đào tạo cho các cán bộ của Sở và Trung tâm khuyến công về SXSH theo nhu cầu; Hỗ trợ kinh phí và kỹ thuật để xây dựng kế hoạch hướng dẫn về SXSH cho các cơ sở công nghiệp trên địa bàn cũng như đề án thành lập các đơn vị hỗ trợ SXSH tại các Trung tâm khuyến công.
Đặc biệt, đối với công tác truyền thông, các địa phương sẽ được hỗ trợ kinh phí để in tờ rơi, làm phim, tổ chức các hội thảo cũng như các khoá đào tạo về SXSH cho các cơ sở công nghiệp trong tỉnh. Ngoài ra, các Trung tâm khuyến công cũng sẽ được hỗ trợ kinh phí để tổ chức đánh giá SXSH cho các cơ sở công nghiệp.
Bên cạnh những nội dung đó thì hàng năm Bộ Công Thương tổ chức đăng ký kinh phí thực hiện các đề án Chiến lược SXSH tại Bộ Tài chính và sẽ nhận đăng ký của các Sở và Trung tâm khuyến công để văn phòng giúp việc của ban điều hành chiến lược có kế hoạch xây dựng cơ chế hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật.
Trang 28
3.2.2 Kết quả từ việc áp dụng SXSH
Từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 2 năm 2011, Hợp phần Sản xuất sa ̣ch hơn trong Công nghiệp (CPI) đã thực hiê ̣n khảo sát số liê ̣u nền cho các mu ̣c tiêu trong chiến lược sản xuất sa ̣ch hơn với 63 Sở Công Thương và 9012 doanh nghiệp sản xuất công nghiê ̣p trên toàn quốc. Kết quả như sau:
Mục tiêu chiến lược
Mục tiêu
giai đoa ̣n Hiện trạng 2010 Hiện trạng 2015 2010- 2015 2016- 2020
Tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp có
nhận thức về sản xuất sạch hơn 50% 90% 8% 55% Tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng sản xuất
sạch hơn giảm được tiêu thụ năng lượng, nguyên nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm
25% 50% 1% 24%
Mức độ giảm năng lượng, nguyên
nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm 5-8% 8- 13%
Đa dạng
Nguyên liệu, hóa chất: 1-92%; Nước: 1-99%; Than: 2-98%;
DO: 1-70%; Điện: 1-68%; Nhiên liệu sinh khối (củi, trấu):
3-61%; FO: 7-43%; Xăng dầu: 5-34%; Gas: 3-30% Tỷ lệ doanh nghiệp vừa và lớn có bộ
phận chuyên trách về hoạt động sản xuất sạch hơn
90% - -
Tỷ lệ Sở Công Thương có cán bộ chuyên trách đủ năng lực hướng dẫn sản xuất sạch hơn cho công nghiệp
70% 90% 8% 73%
Nguồn: http://www.sxsh.vn/vi-VN/ truy cập ngày 08/11/2017
Trang 29
nghiệp nhâ ̣n thức về SXSH
Tính đến thời điểm khảo sát, có 2509 doanh nghiê ̣p, tương ứng 28% doanh nghiệp sản xuất công nghiê ̣p trên toàn quốc có nhâ ̣n thức về SXSH với mức độ nhận thức khác nhau, từ viê ̣c nghe nói đến SXSH và nhâ ̣n thức chưa đầy đủ về lợi ích song hành kinh tế và môi trường của SXSH đến viê ̣c thực hiê ̣n áp du ̣ng SXSH và đáp ứng mu ̣c tiêu chiến lươ ̣c.
So vớ i mu ̣c tiêu chiến lươ ̣c, có 10 tỉnh có trên 50% doanh nghiê ̣p khảo sát có nhâ ̣n thức về SXSH, gồm: Cao Bằng, Thái Nguyên, Quảng Nam, Quảng Bình, An Giang, Bến Tre, Nghê ̣ An, Lào Cai, Phú Tho ̣ và Cần Thơ. Số liê ̣u của tỉnh Đồng Nai quá ha ̣n chế để đánh giá trong khảo sát này. Các tỉnh Đồng Tháp, Sơn La, Quảng Tri ̣, Quảng Ngãi, Gia Lai, Yên Bái, Trà Vinh, Ninh Bình và Vĩnh Long có tỷ lê ̣ nhâ ̣n thức về SXSH gần sát mu ̣c tiêu chiến lươ ̣c (trên 40%).
Sản xuất sa ̣ch hơn đươ ̣c biết đến ta ̣i hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp. Có 8 ngành sản xuất có trên 100 doanh nghiê ̣p nhâ ̣n thức về SXSH là dệt may, rau quả nông sản, mỏ và khai khoáng, xi măng-ga ̣ch-gốm, thủy sản, thực phẩm khác, gỗ-tre-nứa và nhựa-cao su.
Về việc đáp ứng mục tiêu 2 của chiến lược: Tỷ lê ̣ cơ sở sản xuất công nghiệp áp du ̣ng SXSH và kết quả
Tính đến thời điểm khảo sát có 1.031 doanh nghiê ̣p, tương ứng 11% doanh nghiệp sản xuất công nghiê ̣p trên toàn quốc có áp du ̣ng SXSH, trong đó 309 doanh nghiệp, tương ứng 3% doanh nghiê ̣p khảo sát thu nhâ ̣n đươ ̣c mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu giảm 5-8% (mu ̣c tiêu chiến lươ ̣c giai đoa ̣n 1).
Có 7 tỉnh, thành phố đáp ứng đươ ̣c mu ̣c tiêu 25% doanh nghiê ̣p sản xuất công nghiệp thực hiê ̣n sản xuất sa ̣ch hơn, gồm: An Giang, Quảng Bình, Ninh Bình, Yên Bái, Cao Bằng, Hà Nô ̣i và Thái Nguyên.
Sản xuất sa ̣ch hơn đươ ̣c áp du ̣ng rô ̣ng rãi và thu đươ ̣c kết quả giảm trên 5% tiêu thụ nguyên nhiên vâ ̣t liê ̣u trên mô ̣t đơn vi ̣ sản phẩm ta ̣i hầu hết các ngành sản xuất công nghiê ̣p. Dê ̣t may và xi măng-ga ̣ch-gốm có số lươ ̣ng doanh nghiệp thực hiê ̣n sản xuất sa ̣ch hơn lớn nhất (84 doanh nghiê ̣p mỗi ngành),
Trang 30 trong đó số lươ ̣ng đa ̣t mức tiêu thu ̣ giảm nguyên nhiên liê ̣u trên 5% ta ̣i 2 ngành nà y là 16 và 36.
Số liê ̣u thu nhâ ̣n đươ ̣c của Đồng Nai là rất ha ̣n chế để đưa ra nhâ ̣n đi ̣nh về hiện tra ̣ng hiểu biết và triển khai áp du ̣ng SXSH ta ̣i tỉnh này.
Về việc đáp ứng mu ̣c tiêu 3 của chiến lươ ̣c: Tỷ lê ̣ các Sở Công Thương có cán bô ̣ có năng lư ̣c hướng dẫn áp du ̣ng SXSH
Tính đến thời điểm khảo sát, có 12 Sở Công Thương có cán bô ̣ có đủ năng lực hướng dẫn áp du ̣ng SXSH, 50 Sở Công Thương có cán bô ̣ có khả năng phổ biến, đào ta ̣o về SXSH và 1 Sở Công Thương chưa xác đi ̣nh đươ ̣c năng lực SXSH.
Các Sở Công Thương có cán bô ̣ có đủ năng lực hướng dẫn áp du ̣ng SXSH là Hà Nô ̣i, Bến Tre, Phú Tho ̣, Quảng nam, Thái Nguyên, Hải Phòng, An Giang, Cần Thơ, Long An, Nghê ̣ An, Bà Ri ̣a-Vũng Tàu và Đăk Lăk.
Trong số 50 Sở Công Thương có khả năng phổ biến, đào ta ̣o về SXSH, Sở Công Thương Vình Phúc chỉ có năng lực phổ biến, chưa có cán bô ̣ có năng lực đào ta ̣o SXSH.
Sở Công Thương chưa xác đi ̣nh đươ ̣c năng lực SXSH là Bình Phước do chưa đánh giá đươ ̣c năng lực cán bô ̣ có hiểu biết về SXSH.
Phần lớn các Sở Công Thương có cán bô ̣ có khả năng phổ biến, đào ta ̣o về SXSH do hoạt đô ̣ng đào ta ̣o giảng viên cho các Sở Công Thương năm 2010 của Hợp phần SXSH trong Công nghiê ̣p thực hiê ̣n.
Toàn quốc có 390 cán bô ̣ Sở Công Thương có hiểu biết về SXSH thông qua các kênh hô ̣i thảo, đào ta ̣o hoă ̣c thông tin đa ̣i chúng. Trong số đó, số cán bô ̣ Sở Công Thương có khả năng hướng dẫn áp du ̣ng SXSH còn ha ̣n chế (17 người). Có nhiều Sở Công Thương chỉ có 1 cán bô ̣ có năng lực hướng dẫn hoă ̣c tuyên truyền/đào ta ̣o về SXSH.
3.2.3 Kết quả đạt được tại một số cơ sở đã áp dụng sản xuất sạch hơn + Công ty giấy xuất khẩu Thái Nguyên
- Sản phẩm: Giấy vàng mã xuất khẩu
Trang 31
- Công suất thiết kế: 6.500 tấn/năm
- Số lượng cán bộ công nhân viên: 200 người
- Vấn đề môi trường: Nước thải và khí thải
- Thực hiện SXSH: Từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2007, Công ty đã thành lập đội SXSH với đội trưởng là Giám đốc công ty và 12 thành viên để tiến hành đánh giá SXSH. Do công ty không lớn nên đội SXSH quyết định thực hiện đánh giá SXSH cho toàn bộ công ty.
Giải pháp SXSH:
- Giai đoạn 1: 21 giải pháp đơn giản (đầu tư 892 triệu đồng, thu về 1.3 tỉ đồng/năm, thời gian hoàn vốn: 8 tháng)
- Giai đoạn 2: 7 giải pháp đầu tư lớn (Tổng vốn đầu tư: 1,678 tỉ đồng, tiết kiệm 501 triệu đồng /năm)
Một số giải pháp và lợi ích tiêu biểu:
Bảng 3.2. Một số giải pháp SXSH tại Công ty Giấy xuất khẩu Thái Nguyên
STT Vấn đề Giải pháp Lợi ích 1 Thất thoát trong khâu chuẩn bị nguyên liệu (chặt mảnh, ngâm ủ)
Quản lý nội vi:
Che chắn khu vực chặt mảnh
Vệ sinh & thu hồi mảnh rơi vãi
Xử lý các chỗ rò rỉ tại bể ngâm ủ
Kinh tế:
Đầu tư: 7 triệu VNĐ
Tiết kiệm: 108 triệu VNĐ/năm từ việc giảm thất thoát mảnh
Thu hồi vốn: sau 20 ngày Môi trường:
Giảm 4% tiêu thụ nguyên liệu tre, gỗ
2
Xơ sợi lẫn trong nước thải từ khâu ngâm ủ
Tuần hoà, tái sử dụng: Xây dựng 02 bể lắng thu hồi bột giấy và tuần hoàn nước xeo
Kinh tế:
Đầu tư 370 triệu VNĐ
T iết kiệm 315 triệu VNĐ/năm
Thu hồi vốn: sau 14 tháng Môi trường:
Trang 32
STT Vấn đề Giải pháp Lợi ích
tấn/năm
Giảm tiêu thụ 30% nước ~ 89.000 m3/năm, giảm nước thải
– Lợi ích môi trường
Bên cạnh các lợi ích kinh tế, dự án trình diễn SXSH tại Công ty cổ phần Giấy xuất khẩu Thái Nguyên còn thu được những lợi ích môi trường đáng kể, được thể hiện trong bảng sau:
Chỉ tiêu Giảm ô nhiễm
so2 53,488 tấn/năm
co2 1 25,8 tấn/năm
Bụi 5,19 tấn/năm
Nước thải 114.430m3 /năm
+ Công ty Cổ phần Bia rượu Sài Gòn - Đồng Xuân - Sản phẩm: Bia hơi và bia chai
- Công suất thiết kế: 10 triệu lít/năm
- Sản lượng: 30 triệu lít bia/năm; 1,5 triệu lít cồn/năm; 3 triệu chai rượu/năm.
- Số cán bộ công nhân viên: 130 người. - Vấn đề môi trường: Nước thải
- Thực hiện SXSH: Từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2007, Công ty đã thành lập đội SXSH với đội trưởng là Phó giám đốc công ty và 7 thành viên để tiến hành đánh giá SXSH. Trọng tâm của việc đánh giá là dây chuyền sản xuất bia hơi của nhà máy.
Giải pháp SXSH:
- Giai đoạn 1: 19 giải pháp đơn giản (đầu tư 13.8 tỷ đồng, thu về 12.5 tỉ đồng/năm, tiết kiệm chi phí sản xuất khoảng 88 đồng/lít bia)
- Giai đoạn 2: 3 giải pháp tập trung vào lợi ích môi trường (Tổng vốn đầu tư: 3,8 tỉ đồng, tiết kiệm 6.5 triệu đồng /năm)
Trang 33 Bảng 3.3. Một số giải pháp SXSH tại Công ty Cổ phần Bia rượu Sài Gòn - Đồng Xuân
STT Vấn đề Giải pháp Lợi ích
1
Tiêu thụ nước & nước thải lớn
Kiểm soát quá trình & cải tiến thiết bị:
Điều chỉnh lưu lượng nước làm mát vỏ tháp lên men
Lắp vòng inox quanh chỗ gấp trên bề mặt tháp để nước không bắn ra ngoài khi đổi hướng dòng chảy
Kinh tế:
Đầu tư: 12 triệu VNĐ
Tiết kiệm: 45 triệu VNĐ/năm
Thu hồi vốn: sau 3,5 tháng Môi trường:
Giảm 225.000 m3 nước thải/năm
Giảm tiêu thụ 15 lít nước/1 lít cồn
2
Năng suất rửa chai chưa đạt hiệu quả cao
Đầu tư công nghệ mới:
• Lắp đặt hệ thống rửa chai tự động thay thế rửa thủ công
Kinh tế:
Đầu tư 1,5 tỷ VNĐ
Tiết kiệm 550 triệu VNĐ/năm
Thu hồi vốn: 3 năm Môi trường:
Giảm 3.300 m3 nước thải/năm