CÁC LOẠI CẤU HÌNH TUABIN GIÓ VÀ PHƢƠNG PHÁP KẾT NỐI LƢỚI ĐIỆN

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguồn phân tán phong điện đến các thông số của lưới (Trang 36)

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2. CÁC LOẠI CẤU HÌNH TUABIN GIÓ VÀ PHƢƠNG PHÁP KẾT NỐI LƢỚI ĐIỆN

LƢỚI ĐIỆN

Cấu hình tuabin gió đƣợc phân chia dựa trên 2 yếu tố là tốc độ hoạt động (là cố định hay thay đổi) và phƣơng pháp điều khiển điện năng.

2.2.1. Tốc độ hoạt động của tuabin gió

2.2.1. Tốc độ hoạt động của tuabin gió thiết kế máy phát điện.

Đặc trƣng của tuabin gió tốc độ cố định là chúng đƣợc trang bị máy phát điện cảm ứng (rotor lồng sóc hoặc rôto dây quấn) kết nối trực tiếp với lƣới điện, với một phần mềm khởi động và bộ tụ để giảm mức tiêu hao công suất phản kháng. Chúng đƣợc thiết kế để đạt đƣợc hiệu quả tối đa tại một tốc độ gió cụ thể. Để tăng cƣờng sản xuất điện, máy phát điện của một số tuabin gió có tốc độ cố định có hai cuộn dây: một là sử dụng tốc độ gió thấp (thƣờng là 8 điện cực) và tốc độ gió trung bình, cao (thƣờng 4 -6 điện cực).

Tuabin gió có tốc độ cố định có lợi thế là đơn giản, mạnh mẽ, đáng tin cậy và cũng đã đƣợc kiểm chứng. Tổn thất điện năng của nó thấp. Nhƣợc điểm của nó là không kiểm soát đƣợc tiêu thụ công suất phản kháng, ứng suất cơ học và chất lƣợng điện năng bị giới hạn. Do hoạt động ở tốc độ cố định , tất cả các biến động của tốc độ gió sẽ gây lên các biến động trong mô - men xoắn cơ khí và sau đó là sự biến động của điện năng trên lƣới điện. Trong trƣờng hợp lƣới yếu, dao động năng lƣợng cũng có thể dẫn đến các biến động điện áp lớn, điều này sẽ cho kết quả rã lƣới.

2.2.1.2. Tuabin gió tốc độ thay đổi (Variable-speed wind turbines )

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguồn phân tán phong điện đến các thông số của lưới (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)