- Lắp chốt chuẩn và kẹp đồng hồ so lên vị trí kiểm tra. - Chỉnh đồng hồ về vị trí số “ 0 “ có giá trị i1.
- Quay đồng hồ sang phía bên kia của tay biên, quan sát số chỉ của đồng hồ, có giá trị i2.
- Độ không vuông góc được tính :
)( ( 1 . 0 2 2 1 m mm L i i − ≤ = α
i2
i1
1 2
3
4
Hình 2.3.19: Sơ đồ kiểm tra
1_Đầu nhỏ biên 2_Chốt kiểm tra 3_Dưỡng 4_Đồng hồ so.
2.2.6.8. Nguyên công 8: Kiểm tra trục khuỷu.* Kiểm tra độ mài mòn của cổ trục và cổ biên. * Kiểm tra độ mài mòn của cổ trục và cổ biên.
a. Yêu cầu.
- Không làm võng trục trong quá trình gá đặt.
- Tại mỗi cổ trục, đo ở hai vị trí và đo trong hai mặt phẳng vuông góc.
b. Dụng cụ.
- Giá đỡ, Panme.
c. Cách thực hiện.
- Vệ sinh sạch cổ trục và cổ biên bằng cách dùng giẻ sạch thấm dầu lửa để lau cổ trục và cổ biên. Sau đó dùng giẻ khô để lau khô chúng.
- Đặt trục khuỷu lên hai giá chữ V có chiều cao bằng nhau. - Dùng panme đo đường kính cổ trục và cổ biên.
d1 PHÍA Đ?U TR? C T? DO PHÍA BÁNH ĐÀ D1 D2 d2 10 : 15 10 : 15
Hình 2.3.20: Sơ đồ kiểm tra kích thước cổ trục và cổ biên Phiếu kiểm tra
Đường kính danh nghĩa D=110 Đơn vị đo: mm
Vị trí đo Hướng đo Cổ trục N01 N02 N03 N04 N05 N06 1-1 d1 d2 2-2 D1 D2
Phiếu kiểm tra
Đường kính danh nghĩa d=110 Đơn vị đo: mm
Vị trí đo Hướng đo Cổ biên N01 N02 N03 N04 N05 N06 1-1 d1 d2 2-2 D1 D2
* Kiểm tra độ không song song của cổ trục và cổ biên.
a. Yêu cầu .
- Độ không song song phải nằm trong giới hạn cho phép.
b. Dụng cụ.
- Giá đỡ.
- Đồng hồ so.
c. Cách thực hiện.
- Đặt cổ trục lên hai giá chữ V cao bằng nhau. Như vậy tâm của trục khuỷu song song với tâm của bàn máp.
-Dịch đồng hồ dọc theo cùng đường sinh trên cổ biên. Nếu chỉ số của đồng hồ không thay đổi thì cổ trục song song với cổ biên.
- Nếu chỉ số của đồng hồ thay đổi thì độ không song song được xác định. α = L i i2 − 1 = L i2 (mm/m) (i1=0) ) ( 015 . 0 m mm ≤ α
- Kiểm tra tương tự cho các cổ khác. - Kết quả kiểm tra ghi vào phiếu.
PHÍA BÁNH ĐÀ BÁNH ĐÀ 70 8090 3040 10 20 5060 0 900 80 605 0 7 0 20 10 4030 2
Hình 2.3.21: Sơ đồ kiểm tra 1_Giá đỡ 2_Trục khuỷu 3_Đồng hồ so 4_Mặt chuẩn
Phiếu kiểm tra mm/m Giá trị
đo
Cổ biên
N01 N02 N03 N04 N05 N06
∆
2.2.6.9. Nguyên công 9: Kiểm tra bánh răng truyền động:* Kiểm tra khe hở giữa các bánh răng. * Kiểm tra khe hở giữa các bánh răng.
a. Yêu cầu.
- Xác định chế độ ăn khớp của các bánh răng. - Dùng dưỡng hoặc kẹp chì.
b. Cách tiến hành.
- Via trục khuỷu để cho các răng kiểm tra vào khớp sau đó lấy dây chì ra, dùng thước cặp đo chiều dầy của dây chì ta biết được khe hở của các bánh răng.
* Kiểm tra độ mài mòn của răng.
a. Yêu cầu.
- Độ mài mòn không được vượt quá giới hạn cho phép.
b. Dụng cụ.
- Dưỡng chuyên dùng. thước lá.
c. Cách tiến hành.
- Dùng dưỡng kiểm tra chụp lên biên dạng của răng, sau đó xọc thước lá vào đo như hình vẽ ta được.
Hình 2.3.22: Sơ đồ kiểm tra
* Kiểm tra sự ăn khớp của các bánh răng.
a.Yêu cầu.
-Xác định được tâm ăn khớp của các cặp răng.
b. Cách tiến hành.
-Ta bôi lên các bánh răng chủ động một lớp bột màu mỏng và sau đó quay bánh răng này một vài lần cùng với bánh răng bị động. Qua các vết bột màu còn lại trên răng mà ta đánh giá được sự ăn khớp của chúng.
a b c
d e f
Hình 2.3.23: Kiểm tra sự ăn khớp các bánh răng
Trên hình vẽ nêu nên các vết bột màu trên bánh răng bị động. Hình a: Chỉ sư ăn khớp bình thường.
Hình b: Các tâm của bánh răng không song song.
Hình c: Các trâm bánh răng không song song ngoài ra, khoảng cách giữa hai tâm bị hẹp lại.
Hình d: Các bánh răng không song song và khoảng cách giữa hai tâm nới rộng ra.
Hình e: Các tâm bánh răng song song, nhưng khoảng cách giữa hai tâm bị nới rộng.
Hình f: Các tâm song nhưng khoảng cách giữa hai tâm bị hẹp lại
Như vậy những vết bột màu trên các bánh răng cho phép ta xác định độ không song song của các tâm bánh răng.
2.2.6.10. Nguyên công 10: Kiểm tra hệ thống phục vụ.* Kiểm tra vòi phun. * Kiểm tra vòi phun.
a.Yêu cầu kĩ thuật :