Nguyên công 7: Kiểm tra biên.

Một phần của tài liệu THIẾT kế QUI TRÌNH THÁO và KIỂM TRA các CHI TIẾT CHÍNH của ĐỘNG cơ KTA19 ME (Trang 33 - 35)

Mục đích: Xác định độ không song song, độ không đồng phẳng của hai đường tâm đầu to và đầu nhỏ biên; độ không vuông góc giữa đường tâm lỗ chốt với đường tâm biên; độ côn và độ mài mòn của bạc đầu nhỏ biên.

* Kiểm tra độ không song song của tâm lỗ đầu to và đầu nhỏ biên.

a. Yêu cầu kĩ thuật :

- Vệ sinh sạch sẽ tay biên trước khi kiểm tra.

- Xác định chính xác độ không song song của đường tâm lỗ đầu nhỏ và lỗ đầu to biên.

b. Dụng cụ :

- Lắp chốt kiểm tra vào.

- Tiến hành đo tại 2 điểm, ta xác định được các khoảng cách L1 và L2. - Độ không song song được tính :

HL L

L2 − 1

=

δ ≤ 0,15(mm/m)

Chú ý: Khi lắp chốt chuẩn ta phải tháo hết bạc đầu to và đầu nhỏ ra. L1 L2 3 4 1 2 L

Hình 2.3.17: Sơ đồ kiểm tra 1_Chốt kiểm tra 2_Tay biên 3_Đồng hồ so 4_Chốt kiểm tra

* Kiểm tra độ không đồng phẳng của đường tâm lỗ đầu nhỏ và đầu to biên.

a. Yêu cầu kĩ thuật :

- Độ không đồng phẳng cho phép [∆] = 0,05 (mm/m) b. Dụng cụ :

- Bàn máp, chốt kiểm tra, đồng hồ so.

c. Trình tự kiểm tra :

- Đặt tay biên lên giá đo.

- Rà cho chốt đầu to song song với mặt phẳng bàn máp. - Đo các giá trị i1,i2 cách nhau 1 khoảng L trên chốt đầu nhỏ. - Độ không đồng phẳng :

Li i

i1−2

=

(mm/m)

Phiếu kiểm tra độ không song song và độ không đồng phẳng của đường tâm lỗ đầu nhỏ và lỗ đầu to biên.

Piston 1 2 3 4 5 6 ∆1 ∆1 MÆt ph¼ng chuÈn 1 2 3 4 5

Hình 2.3.18 : Kiểm tra độ không đồng phẳng của đường tâm lỗ đầu nhỏ và đầu to biên

1, 5_Giá đỡ 2_Giá đỡ đồng hồ

3_Đồng hồ so 4_Tay biên

* Kiểm tra độ không vuông góc giữa tâm lỗ đầu nhỏ và tâm biên.

a. Yêu cầu kĩ thuật :

- Độ không vuông góc được kiểm tra cẩn thận, chính xác. - Các thiết bị gá lắp để kiểm tra biên phải đảm bảo chính xác.

b. Dụng cụ :

- Đồng hồ so, chốt chuẩn.

Một phần của tài liệu THIẾT kế QUI TRÌNH THÁO và KIỂM TRA các CHI TIẾT CHÍNH của ĐỘNG cơ KTA19 ME (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w