Qua thời gian thực tập tại Công ty, tim hiểu sâu về phản hành kế toán NVL - CCDC, mặc dù kiến thức cũng như nghiệp vụ còn nhiều hạn chế, nhưng em xin phép được đưa một số ý kiến nhận xét nhằm góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán NVL - CCDC ở Công ty TNHH XD-TM-DV ĐỊA ỐC PHÚ NGỌC SƠN như sau:
Ý klén l: Phân lo~lNl/L - CCDC.
- Nguyên vật liệu chính (sử dựng tài khoản 1521): để theo đôi các loại nguyên vật liệu chính : thép , tôn , cát , đá ...
- Nguyên vật liệu phụ : gồm những NVL không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất mà chỉ làm thay đồi hình dáng bên ngoài của sản phẩm. Thuộc loại này gồm có: sơn, que, hàn,cát, ô xi . . .
Tương ứng với cách phân loại này, kế toán đã sử dụng các tài khoản cấp hai : - Tài khoản 1521 : nguyên vật liệu chính
- Tài khoản 1522: vật liệu phụ
+ Về công cụ dụng cụ: Công ty chỉ sử dụng tài khoản 153 (tài khoản cấp I) để hạch
toán : Phân loại vợ CCDC của Công ty là tương đối hợp lý vì Công ty không có CCDC cho thuê hay luân chuyển mà chỉ có CCDC dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm.
Tuy nhiên NVL lả đối tượng lao động rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Do đó, một yêu cầu chung đặt ra là phải lâm sao quản lý được chặt chẽ, chi tiết tình hình biến động về số lượng, chất lượng của từng NVL như trên thì đạt được yêu cầu chung. Theo cách phân loại này chi một quản lý được NVL theo lô, theo lượt và thuận lợi cho vi ộc hạch toán tống hợp, nhưng Công ty lại không theo dôi quản lý được một cách cụ thể, chi tiết từng nguyên vật liệu về tinh hình biến động từng loại nguyên vật liệu vả cũng không thấy hết được vai trò tác dụng cửa chúng trong quá trình sản xuất.
Theo em, Công ty nên căn cứ vào vai trò, tác dựng của từng thử NVL - CCDC để tiến hành phân loại lại nguyên vật liệu như sau:
+ Nguyên vật liệu chính (TKI521): gồm những nguyên vật liệu trực tiếp tham
gia vào việc sản xuất ( sắt thép, tôn, đồng...).
+ Nguyên vạt liệu phụ (TK 1522): đem những NVL trực tiếp tham gia vào việc
sản xuất sản phẩm nhưng lại làm thay đồi hình dáng bên ngoài của sản phẩm (sơn, cát
. . .).
+ Nhiên liệu (TK 1523) gốm những NVL cung cấp năng lượng cho quá trình
này còn tạo nên điều kiện thuật lợi hơn trong việc lập danh điểm NVL.
Ý kiến 2: Quản lý NVL tại Công ty
Chúng loại NVL của Công ty nhất là trong lĩnh vực sữa chữa và đóng mới phương tiện thuỷ rất đa dạng, phong phú nên việc kiểm tra đối chiếu vả hạch toán cũng như tình giá của kế toán gặp rất nhiều khó khăn vì vậy để thuận lợi hơn trong việc theo dõi, quân lý, kiểm tra từng loại NVL một cách có hệ thống và khoa học. Theo em Công ty nên xây dựng hệ thống điểm danh vật tư thống nhất toàn Công ty
Trên cơ sở việc phân loại NVL, Công ty nên lập sổ danh điểm vật tư cho từng loại, vừa phụ hợp với quy đinh hiện hành lại vừa tránh nhầm lẫn và nhất là giúp cho Công ty rõ nhau trong việc sử dựng mấy tinh. Khi đó tên của vật liệu sản xuất là tên của danh điểm. Mỗi danh điểm bao đềm nhiều chữ số, sắp xếp theo một trình tự nhủ đinh đó chỉ từng loại, từng nhóm.
Ví dụ:Với vệt liệu chính thì sử dụng TK 152 (1521) sau đó đến nhóm vật liệu gồm 2 chữ sồ: 01, 02….được đánh trên cơ sở số hiệu của loại và vật liệu. Cuối củng, trong nhóm vật liệu nên căn cử vào số liệu từng thứ, nhóm mà đánh từ 2 đơn 3 chữ số.
Qua nghiên cứu, sắp xếp nhiều loại nguyên vật liệu ở Công ty theo tên, em xin đủ xuất công ty có thể sử dụng số danh điểm vật theo mẫu sau đây. Với bảng này Công ty sẽ dễ dạng hơn trong việc quản lý, theo dõi từng loại nguyên vật liệu theo danh điểm của nó.
BẢNG DANH ĐIỂM VẬT IIỆU
Ý kiến 3: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Giá cả trên thi trường luôn cỏ nhiều biến động lúc tăng lúc giảm, trong khi công ty luôn dự trữ NVL - CCDC ở kho để phục vụ sản xuất kinh doanh và để đảm bảo tôn trọng nguyên tắc “thận trọng” trong kinh doanh của Công ty, nên việc
trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (TK 1 5 9) là ra cần thiết.
Theo quy đinh hiện hành của chế độ kế toán tài chính thì việc lập .dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện vào cuối niên độ kế toán và phát tôn trọng những
quy đinh sưu :
- Khi lập dự phòng còn dựa trên những bằng chửng tin cậy vô sự giảm giá có thể xảy ra trong tương lai.
- Dự phòng phải được lập cho từng mặt hàng tồn kho.
- Mức dự phòng được xác đinh bằng số chênh lệch giữa giá tri thuần có thể thực hiện được và giá gốc ghi trên số kế toán.
- Doanh nghiệp phải lập Hội đồng đánh giá. - Cỏ đủ hoá đơn chứng từ hợp pháp.
- Hàng tồn kho thuộc sở hữu của doanh nghiệp.
- Dự phòng được trích lập khi giá tri thuần của hàng tồn kho nhỏ hơn gí tri ghi
số.
- Việc trích lập hàng tồn kho cỏn phải cân cử vào mục đích dự trữ hàng tồn kho.
- Không trích lập dự phòng cho hàng tồn kho dự trữ để sản xuất nếu giá bán
của sân phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên cỏ giá lớn hơn giá thành sản xuất của sân phẩm.
- Trường hợp dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm
nay lớn hơn khoản dự phòng giăm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được tệp thêm, ghi:
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) VD: Nếu cuối niên độ kế toàn (ngày 31//2) căn cứ vào Bảng kê dự phòng giảm giá hàng tòn kho, kế toán tính được mức dự phòng lả 42.000.000 đồng thi kế toán phải tiến hành hoan nhập dự phòng một khoản là:
48.000.000 - 42.000.000 - 6.000.000 đồng Kế toán ghi :
Nợ TK 159: 6.000.00
Có TK 632: 6.000.000
Ý kiến 4: Hạch toán công cụ dụng cụ xuất kho
Theo em Công ty nên phân đinh rõ ràng chi phí sân xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp đối với việc xuất kho công cụ dụng cụ.
Do Công ty không tiến hành phân loại công cụ dụng cụ xuất dùng cho
nên khi xuất kho công cụ dụng cụ cho bộ phận sản xuất hay bộ phận quản lý doanh nghiệp đầu được kế toán hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Như vầy việc hạch toán này sự góp phần làm tăng giá thành sản phầm chính vì thể kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ nên có sự phân biệt rõ từng đối tượng sử dụng công cụ dụng cụ để hạch toán chính xác
Ý kiến 5: Hiện đại hoá công tác kế toán
Trong điều kiện nền kinh tế thi trường cạnh tranh quyết liệt, công tác quản trị doanh nghiệp đòi hỏi phải có được thông tin một cách đây đủ và nhanh chóng. Hiện nay tại Phòng kế toán của Công ty đã được trang bi nhiều máy vi tính phục và cho công tác kế toán, những công việc chỉ dừng lại ở việc giảm bớt quá trình tính toán phức tạp nên quá trình hạch toán vẫn có thế dẫn tới sai sót và việc cung cấp thông tin cho quản lý không kịp thời, nhanh chóng. Hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung vả trong quản lý tài chfnh nói riêng lả một trong những mục tiêu chiến lược hàng đầu đã vả đang được các nhà quản lý quan tâm. Vì vậy Công ty nên áp dụng hệ thống phần mầm kế toán để giảm nhẹ khối lượng công việc, hạch toán đơn giản, thuận tiện, lưu trữ thông tin an toàn và đáp ứng được nhu cầu thông tin cho các đối tượng quan tâm.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH XD-TM-DV ĐỊA ỐC PHÚ NGỌC SƠN, được sự giúp đỡ chỉ bảo của cán bộ Phòng Kế toán Công ty, cùng với sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Ngũyên Thị Ngọc Diệp - Giảng viên trường Đại học Lạc Hồng em nhận thấy việc tố chức tốt công tác kế toán NVL - CCDC có ỷ nghĩa to lớn, giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty. Hạch toán NVL - CCDC chính xác, kịp thời, phản ánh đầy đủ tình hình thu mua, sử dụng và dự trữ bảo quân NVL - CCDC sẽ giúp cho Ban lãnh đạo Công ty có biện pháp chỉ đạo sản xuất đúng đắn. Vi vậy công tác kế toán tồng hợp Nhập - Xuất NVL - CCDC nói riêng và công tác kế toán nới chung tại công ty TNHH XD-TM-DV ĐỊA ỐC PHÚ NGỌC SƠN phải không ngừng hoàn thiện hơn nữa.
Thời gian thực tập tại công ty TNHH XD-TM-DV ĐỊA ỐC PHÚ NGỌC SƠN đã giúp em rất nhau trong việc củng cố kiến thức của minh đồng thời tiếp cận được với thực tế và vận dụng những kiến thức mình đã học vào thực tế. Trên cơ sở những kiến thức đã học vả qua tìm hiểu thực tế em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất với hy vọng là sẽ góp một phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán NVL - CCDC tại công ty TNHH XD-TM-DV ĐỊA ỐC PHÚ NGỌC SƠN
Do thời gian thực tập không được nhiều và trình độ còn hạn chế nên việc thực hiện báo cáo chuyên đề này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, bố sung ý kiến của các thầy cô và các cán bộ Phòng Kế toán trong Công ty giúp đõ em hoàn thiện hơn chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn của Cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Diệp cùng các anh chị trong công ty TNHH XD-TM-DV ĐỊA ỐC PHÚ NGỌC SƠN đã giúp đõ, hướng dẫn em hoàn thành báo cáo chuyên đề này .
TỪ Liệu THAM KHẢO
1 Giáo trình Kế toán tải chính trong các doanh nghi ộp ' NXB Thống kê 2005 2. Giáo trình kế toán tải chfnh. Học viộn Tải chính
3. Hệ thống kê toán Vụn Nam ' Nhà xuất bản tải chính
4. Chuẩn mực kế toán Việt Nam - Nhà xuất bản thống kê 2001
5. Chế độ kế toán doanh nghiệp - Báo cáo tài chfnh, chứng từ, số kế toán