Góp phần phát triển các năng lự c PC:

Một phần của tài liệu Kế hoach bài dạy tuần 1 (Trang 34 - 36)

+ Mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân khi phân tích cấu tạo của từng tiếng.

Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm + Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt để thêm yêu TV

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 3 - HS: Vở, SGK, VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động:(5 phút)

- Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền điện" với các câu hỏi sau:

+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?

+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, cho ví dụ ?

+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cho ví dụ ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Tiết học này các em cùng thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp

2- Hoạt động thực hành:

Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ, trắng, đen. 12’

- GV chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận tìm từ trong5'

- GV nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ nhất.

Bài 2: Đặt câu với một từ tìm được ở bài 1. 10’

- GV yêu cầu HS tự đặt câu. - GV nhận xét, sửa sai cho HS.

- HS chơi trò chơi

- HS nghe

- HS mở vở, ghi đầu bài

- HS đọc yêu cầu của bài. - HS bầu nhóm trưởng, thư kí.

- Trao đổi theo nhóm ghi kq vào phiếu. - Các nhóm dán kết quả, nhận xét.

+ Xanh: xanh biếc, xanh lơ, xanh tươi, xanh thắm, xanh nhạt, xanh um,..

+ Đỏ: đỏ au, đỏ chót, đỏ tía, đỏ hồng, đỏ lừ, đỏ sẫm, đỏ choé, đỏ hỏn, đỏ ngầu... + Trắng: trắng tinh trắng muốt, trắng toát, trắng ngần, trắng nõn, ...

+ Đen: đen thui, đen sì, đen kịt, đen giòn, đen nghịt, đen nhẻm, đen trũi, đen bóng,..

- HS đọc y/c, suy nghĩ, nối tiếp đặt câu. - Lớp nhận xét.

VD: +Mặt cậu bé đen nhẻm vì bụi than. + Về trưa, biển vẫn xanh biếc một màu. + Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ.

Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc để hoàn chỉnh đoạn văn. 8’

- Yêu cầu 1 HS đọc các từ được in đậm:

nước nhà, hoàn cầu, non sông, năm châu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Em hãy nêu những nét đẹp của quê hương trong đoạn văn?

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

KL: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng

những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi

3. Hoạt động ứng dụng: 5’

-Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn ?

* Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau

+ Bạn nga có nước da trắng hồng

+ Ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn cây làm cho cảnh vật trắng mờ

+ Hòn than đen nhánh. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ trả lời - HS phát biểu ý kiến.

a/ có thể thay thế vì chúng có nghĩa giống nhau hoàn toàn.

b/ không thể thay thế cho nhau vì chúng có nghĩa không giống nhau hoàn toàn.

- 2 HS trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

……… ………

TOÁN

TIẾT 4: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiết 2)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh được hai phân số với đơn vị, hai phân số có cùng tử số.

Một phần của tài liệu Kế hoach bài dạy tuần 1 (Trang 34 - 36)