KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước của hồ chí minh trong xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 52)

NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Nhà nước ra đời tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp, nó ra đời khi xã hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định nhằm đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển đó. Mặc dù mỗi kiểu nhà nước đều có bản chất riêng của nó, nhưng các nhà nước đều có chung bản chất giai cấp và bản chất xã hội. Tức là nhà nước vừa bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, vừa duy trì trật tự xã hội để đảm bảo sự ổn định và thúc đẩy xã hội phát triển. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa, ra đời sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nhà nước Việt Nam đã thể hiện rõ bản chất của một nhà nước luôn gắn bó chặt chẽ với nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân tộc. Tại điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 của nước ta đã khẳng định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.” [51, tr.181].

Trước hết nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trong Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân là người chủ của đất nước, có quyền

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước của hồ chí minh trong xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)