Mối quan hệ với các cơ quan chức năng ở Hà

Một phần của tài liệu Thực trạng về mối quan hệ với các nhà cung cấp ở hà nội của công ty vinatour (Trang 78 - 91)

nhà cung cấp sản phẩm đầu vào của công ty trong quá trình kinh doanh nhng họ lại là những ngời quyết định trong việc xuất nhập cảnh, cấp giấy phép, gia hạn Visa cho khách.

Lợng khách của công ty Vinatour chủ yếu là khách quốc tế nên các thủ tục xuất nhập cảnh, làm Visa đợc công ty rất chú ý quan tâm. Do là công ty có uy tín lâu năm và đã từng trực thuộc Bộ công an do đó mối quan hệ của công ty cới cục quản lý xuất nhập cảnh A18, các cục A35, A37, A24, C26 của Bộ công an là rất thuận lợi. Khi có danh sách đoàn, các hãng gửi khách gửi tới, công ty tiến hành làm thủ tục xin cấp Visa rất nhanh và thuận lợi với mức chi phí đúng theo quy định của Nhà nớc.

Tuy nhiên thủ tục hải quan ở các sân bay Việt Nam còn rất chậm, thông tin ở cửa nhập cảnh không khoa học (chữ bé, sai tiếng anh, gây lộn xộn khi xếp hàng nhập cảnh vào Việt Nam).

Nhân viên hải quan, công an biết ngoại ngữ còn kém, thể hiện trong giao tiếp bị khách cho là cục cằn đẫn đến sự khám xét mất tự nhiên cho khách, không an tâm cho khách tại các cửa khẩu.

Việc đóng dấu xuất nhập cảnh do công an cửa khẩu làm sai (bằng tiếng việt) khi khách xuất bị phạt tiền đẫn đến tranh cãi. Công an cửa khẩu hai nơi đổ lỗi cho nhau đã xảy ra ở sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất làm suy giảm uy tín của công ty. Hớng dẫn viên khó có thể kiểm tra nhất là các đoàn khách đông, việc thắc mắc rất khó đợc giải quyết nếu có giải quyết thì cũng rất chậm gây khó khăn cho hớng dẫn viên và khách. Đây là những lỗi do ngành công an gây ra nhng họ lại phạt khách mặc dù khách vẫn thực hiện đúng các thủ tục và thời hạn nh sứ quán Việt Nam cho họ nhập cảnh.

Việc cấp Visa cho ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài nhiều khi rất chậm, khách và công ty phải chờ trớc khi ra sân bay để có visa đã xảy ra nhiều lần đối với công ty gây tâm lý sợ sệt cho khách. Các chơng trình đi du lịch ra Châu Âu, Mỹ... là rất rờm rà về mặt thủ tục, khoản tiền đặt cọc và khoản tiền chứng minh tài chính của khách du lịch là quá lớn, Visa đến nớc ngoài là quá ngắn (dới 15 ngày), phải đi theo đoàn nên đã gây rất nhiều khó khăn cho công ty. Nhiều chơng trình công ty đã ký kết với khách không thể thực hiện đợc vì cha lấy đợc Visa...

Tóm lại trong quan hệ với các cơ quan chức năng công ty đã đợc tạo điều kiện rất thuận lợi trong các thủ tục xuất nhập cảnh cho khách quốc tế, nhng về các thủ tục cho ngời Việt Nam ra nớc ngoài còn nhiều bất cập chi phí làm visa còn lớn.

Tại các cửa khẩu các cơ quan chức năng đôi khi còn sai sót gây khó khăn và phiền hà cho khách.

Trong quan hệ với các nhà cung cấp trên thì ngoại trừ các cơ quan chức năng, các phòng ban cấp phép nhập cảnh là công ty phải thanh toán tiền trực tiếp khi làm Visa. Còn đối với các nhà cung cấp sản phẩm ở Hà Nội thì công ty đều áp dụng hình thức thanh toán giống nhau đó là hình thức công ty trả tiền cho các nhà cung cấp vào cuối của mỗi tháng tài chính sau khi đã nhận đợc hoá đơn thanh toán tổng hợp tất cả các dịch vụ của các nhà cung cấp gửi cho công ty vàp ngày 25 hàng tháng. Việc thanh toán thông thờng đợc trả qua tài khoản ở ngân hàng của công ty cũng nh của các nhà cung cấp. Mức tiền hoả hồng công ty đợc hởng sẽ đợc các nhà cung cấp hoàn trả ngay sau khi công ty thanh toán.

2.3. nhận xét và đánh giá về những điểm mạnh và yếu của công ty trong thời gian qua.

2.3.1.Về kinh doanh.

Công ty lấy kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế làm trọng tâm của mọi hoạt động và không ngừng nâng cao mở rộng các hoạt động kinh doanh khách du lịch nội địa... do đó trong thời gian qua công ty đã đạt đợc một số kết quả sau:

*Về u điểm:

- Công ty vẫn duy trì với bạn hàng cũ và có chính sách u tiên đặc biệt hơn, với chất lợng phục vụ tốt hơn. Những thị trờng truyền thống, những hãng đã có quan hệ đa khách cho công ty vẫn đợc duy trì nên trong 3 năm gần đây lợng khách du lịch quốc tế công ty phục vụ tuy có tăng, giảm không đáng kể, vẫn giữ đợc mức ổn định.

- Đã quan tâm tới các hình thức, biện pháp quảng bá tiếp thị du lịch quốc tế và trong nớc. Tăng cờng các cuộc tiếp xúc quốc tế thông qua các hội chợ, triển lãm. Vì vậy bớc đầu một

số hãng mới đã có giao dịch, ký kết với công ty và đã gửi đợc những đoàn khách đầu tiên cho công ty trong năm qua nh hãng Monts Jura Tuorism (Pháp).

- Vào đầu năm 2000 đã xem xét và dừng hoạt động của đại lý du lịch III. Công việc kinh doanh của chi nhánh Móng Cái, kinh doanh vận chuyển đã đợc công ty xem xét và cân nhắc kỹ với các biện pháp tích cực nên hai đơn vị này đã vợt qua khó khăn và đang vơn lên trong kinh doanh.

- Đã tham gia các hội chợ quốc tế và trong nớc, tổ chức cho một đoàn cán bộ của công ty đi khảo sát xuyên Việt. Mở tuyến và hoàn thiện chơng trình Việt- Lào- Thái bằng đờng bộ, khảo sát tuyến du lịch đờng mòn Hồ Chí Minh.

Với các hoạt động trên công ty tạo ra rất nhiều lợi thế và uy tín trong kinh doanh hiện nay. Nguyên nhân của những thành tựu trên là do công ty có một số điểm mạnh sau:

+ Sản phẩm của công ty có chất lợng cao.

+ Công ty đã tạo uy tín với khách du lịch quốc tế. + Đội ngũ lao động có nhiều kinh nghiệm.

+ Có quan hệ chặt chẽ với nhiều hãng du lịch quốc tế. + Có quan hệ tốt với cơ quan có liên quan.

+ Công ty đã nối mạng Internet và một số mạng phổ biến ở Việt Nam để chào bán các chơng trình.

* Nhợc điểm của công ty :

Tuy là một công ty lữ hành lớn nhng công ty Vinatour vẫn tồn tại một số điểm yếu trong kinh doanh:

Trong những năm qua lợng khách du lịch quốc tế của công ty khá ổn định nhng về lợng khách nội địa vẫsn còn ít, chiếm tỷ trọng nhỏ. Đối với thị trờng nội địa thì khách du lịch cha thực sự biết đến hình ảnh của công ty.

+ Tuy doanh thu du lịch của công ty có xu hớng tăng nhng về lợi nhuận lại giảm xuống.

+ Đội xe du lịch của công ty đã quá cũ nên với các đoàn khách quốc tế công ty phải thờng xuyên thuê ở bên ngoài.

+ Đội ngũ cán bộ của công ty tuy đông nhng chất lợng không đồng đều, độ tuổi trung bình cao, trình độ chuyên môn về du lịch rất ít mà chủ yếu là tốt nghiệp trờng ngoại ngữ, cán bộ quản lý nhìn chung cha đáp ứng đợc đòi hỏi của quá trình đổi mới, tổ chức những hoạt động kinh doanh lữ hành cha đợc phù hợp dẫn đến chi phí của các chơng trình du lịch còn cao là nguyên nhân chính của việc lợi nhuận bị giảm.

2.3.2.Về mối quan hệ với các nhà cung cấp ở Hà Nội .

Cùng với việc khai thác khách, công ty luôn chú trọng đến mối quan hệ với các nhà cung cấp trên địa bàn Hà Nội. Công ty đã nhìn nhận một cách chính xác và nhạy bén về thị tr- ờng du lịch, về điều kiện thuận lợi của Hà Nội nên hầu hết các mối quan hệ của công ty với các nhà cung cấp sản phẩm đầu vào đều ở Hà Nội nên trong mối quan hệ với các nhà cung cấp sản phẩm du lịch công ty có những u và nhợc điểm sau.

* Về u điểm

Là đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế lâu năm nên công ty đã tạo đợc uy tín, sự tin tởng của các nhà cung cấp sản

phẩm đầu vào ở Hà Nội nên chất lợng của chơng trình du lịch của công ty ngày đợc nâng cao.

Mối quan hệ mật thiết và tốt nhất của công ty là với các cơ sở lu trú, ăn uống và các nhà cung cấp các phơng tiện vận chuyển là ô tô. ở đây mối quan hệ này không chỉ đơn thuần là các nhà cung cấp luôn sẵn sàng phục vụ khách của công ty mà còn đợc trả một khoản tiền hoả hồng cơ bản là rất lớn và với nhiều chính sách u đãi của các nhà cung cấp cho công ty. Thông thờng công ty đã ký hợp đồng hàng năm với các cơ sở này.

* Nhợc điểm:

Trong các nhà cung cấp sản phẩm du lịch ở Hà Nội cho công ty hiện nay thì bất lợi lớn nhất là mối quan hệ với hàng không và đờng sắt. Đây là hai ngành độc quyền ở Việt Nam nên công ty gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phục vụ khách bằng hai loại phơng tiện vận chuyển này.

Đối với các cơ quan chức năng công an, hải quan ... mối quan hệ của công ty đã đợc thiết lập chặt chẽ tuy nhiên có thời điểm khách của công ty vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong các thủ tục làm Visa, xuất nhập cảnh.

Các điểm tham quan giải trí ở Hà Nội thì cha có sự u đãi nào đối với công ty khi công ty đa đoàn đến tham quan về giá vé và còn nhiều điểm bất cập.

Trên đây là những u điểm và nhợc điểm của công ty nói chung và trong mối quan hệ với các nhà cung cấp nói riêng. Việc phân tích thờng gặp nhiều khó khăn, thiếu tính chủ quan vì nhiều lý do khác nhau. Để có thể khai thác tốt những thời cơ và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, các nhà quản lý thờng phải vận dụng tối đa sức mạnh và khắc phục

những điểm yếu của công ty. Công ty Vinatour cũng không đợc nằm ngoài quỹ đạo trên để có những phơng hớng phát huy đợc những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu trong quá trình kinh doanh của mình hiện nay và trong tơng lai.

Kết luận

Ngày nay với sự bùng nổ của các công ty lữ hành và các nhà cung cấp sản phẩm du lịch trên thị trờng thì việc thiết lập mối quan hệ giữa hai tác nhân này cũng đã dễ dàng hơn. Đặc biệt ở Hà Nội với sự phát triển du lịch trong những năm đang tăng rất cao, cạnh tranh trên thị trờng du lịch diễn ra rất gay gắt và khốc liệt. Câu hỏi đặt ra cho các công ty lữ hành ở đây không chỉ là việc thu hút khách mà phải lựa chọn và thiết lập mối quan hệ ngày càng tốt hơn với các nhà cung cấp sản phẩm đầu vào để xây dựng cho mình các ch- ơng trình du lịch trọn gói với chất luợng cao nhất và mức giá hợp lý phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

Công ty Điều Hành Hóng Dẫn Du Lịch Vinatour là một trong những công ty lữ hành đã thành công trên thị trờng du lịch Việt Nam. Trong những năm qua hoạt động kinh doanh của công ty rất có hiệu quả, mặc dù có nhiều thay đổi trong nội tại nguồn khách của công ty nhng công ty đã có những thay đổi thích hợp trong việc quan hệ với các nhà cung cấp sản phẩm du lịch ở Hà Nội để có các chơng trình du lịch thích hợp do đó công ty vẫn luôn làm hài lòng những khách hàng khó tính nhất. Qua thời gian thực tập ngắn ở công ty từ những kiến thức đã đợc học và thực tế nghiên cứu em xin đa ra một số suy nghĩ về việc nâng cao mối quan hệ của công ty Vinatour với các nhà cung cấp sản phẩm du lịch đầu vào ở Hà Nội nhằm góp phần áp dụng lý thuyết đợc trang bị vào thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty với mong muốn công ty đạt đợc hiệu quả cao hơn trong kinh doanh, xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành du lịch Việt Nam.

Chơng 1: Đã khái quát đợc những lý luận cơ bản về kinh

doanh lữ hành của doanh nghiệp và vai trò của những nhà cung cấp sản phẩm du lịch cũng nh cơ sở và hình thức của mối quan hệ giữa các công ty lữ hành và các nhà cung cấp.

Chơng 2:

- Đã giới thiệu đợc đặc điểm tình hình của công ty Vinatour.

- Nêu đợc thực trạng của những nhà cung cấp sản phẩm ở Hà Nội cũng nh mối quan hệ của họ với công ty Vinatour.

- Đã đánh giá và nhận xét đợc về tình hình kinh doanh của công ty Vinatour.

Chơng 3: Đã đa ra đợc một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc kinh doanh của công ty cũng nh hoàn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp sản phẩm ở Hà Nội trong thời gian tới.

Tuy vậy do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế luận văn vẫn cha giải quyết đợc một số vấn đề thực tế trong kinh doanh lữ hành hiện nay của công ty Vinatour mà chỉ dừng lại ở vấn đề lý thuyết nhiều hơn. Do vậy em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các cô chú trong công ty Vinatour. Em xin chân thành cảm ơn.

Danh mục tài liệu tham khảo.

1.TS Đinh Trung Kiên-Nghiệp Vu Hớng Dẫn Du lịch. NXB Đại học quốc gia 2000

2. TS Trịnh Xuân Dũng -Quản trị kinh doanh khách sạn. NXB Đại học quốc gia 2000.

3.PGS.PTS Nguyễn Văn Đính, Thạc sỹ Phạm Hồng Chơng -Giáo trình: Quản trị kinh doanh lữ hành -NXB Thống Kê Hà Nội 11/1998

4.PGS.PTS Nguyễn Văn Đính và Nguyễn Văn Mạnh- Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch- NXB Thống Kê Hà Nội 1996.

5. Tạp chí du lịch các số năm 1998, 1999, 2000, 2001.

6. Tạp chí giao thông vận tải các số năm 1998, 1999, 2000, 2001.

7. Báo cáo tổng kết công tác của công ty Vinatour năm 1998, 1999,2000.2001

8. Báo cáo tóm tắt của công ty Vinatour.

9. Niên giám thống kê Hà Nội năm 1998, 1999, 2000,2001. 10.Một số tài liệu khác.

Chơng 1: Những lý luận cơ bản về kinh doanhlữ hành và mối quan

hệ với nhà cung cấp...1

1.1. Các khái niệm cơ bản ...1

1.1.1 Lữ hành và kinh doanh lữ hành ...1

1.1.2. Doanh nghiệp lữ hành và phân loại...2

1.1.3. Hệ thống sản phẩm của các công ty lữ hành ...7

1.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty lữ hành ...10

1.2- Vai trò của các nhà cung cấp với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành...14

1.2.1- Khái niệm chung về nhà cung cấp của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành...14

1.2.2- Phân loại nhà cung cấp của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ...16

1.2.3. Mối quan hệ của các nhà cung cấp với các công ty lữ hành ...21

Chơng 2...29

Thực trạng về mối quan hệ với các nhà cung cấp ở Hà Nội của công ty điều hành hớng dẫn du lịch Vinatour...29

2.1. Đặc điểm tình hình hoạt động của Công ty điều hành hớng dẫn du lịch( VINATOUR)...29

2.1.1. Quá trình hình lập, phát triển của công ty điều hành hớng dẫn du lịch Vinatuor...29

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty...31

2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và vốn của công ty. ...37

2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Vinatour...38

2.2.Thực trạng về mối quan hệ với các nhà cung cấp ở Hà Nội của công ty Vinatour...46

2.2. 1. Mối quan hệ của công ty Vinatour với các nhà cung cấp dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí ở Hà Nội...46

2.2.2. Mối quan hệ của công ty Vinatuor với các nhà cung cấp dịch vụ lu trú và ăn uống ở Hà Nội. ...51

2.2.3. Mối quan hệ của công ty Vinatuor với các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển ở Hà Nội...59

2.2.4. Mối quan hệ của công ty Vinatour với các nhà cung cấp dịch vụ khác trên ở Hà Nội ...77

2.2.5. Mối quan hệ với các cơ quan chức năng ở Hà

Một phần của tài liệu Thực trạng về mối quan hệ với các nhà cung cấp ở hà nội của công ty vinatour (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w