Định tính và định lượng sophoricosid trong một số mẫu cao đặc Hòe giác

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp định tính, định lượng cao đặc hòe giác (Trang 51 - 74)

Phương pháp HPLC đã xây dựng có nhiều ưu điểm và đủ hiệu lực để ứng dụng trong định tính, định lượng cao đặc Hòe giác. Chúng tôi đã tiến hành định lượng 5 mẫu cao đặc Hòe giác.

Kết quả định tính cho thấy thời gian lưu của pic sophoricosid trong các mẫu cao đặc tương ứng với thời gian lưu của pic sophoricosid trong mẫu chất chuẩn sophoricosid, với độ chênh lệch < 2,0%. Tất cả các mẫu cao đều cho 8 pic đặc trưng giống với 8 pic đặc trưng trong vân tay sắc ký của phương pháp định tính, với thời gian lưu tương đối tương ứng với nhau, bằng nhau đến chữ số thứ hai sau dấu phẩy.

44

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Đề tài đã đạt được những mục tiêu đề ra như sau:

1. Khảo sát và xây dựng phương pháp định tính cao đặc Hòe giác bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng.

Điều kiện sắc ký: bản mỏng silica gel 60 F254 (Merck), hệ dung môi pha động gồm ethyl acetat – methanol – nước (100 : 16 : 13), thể tích chấm 3 µl cho cả mẫu thử, mẫu dược liệu nguyên liệu, mẫu dược liệu chuẩn và mẫu chuẩn sophoricosid, phát hiện vết sắc ký bằng cách soi đèn UV 254 nm.

Phương pháp đã được áp dụng để định tính cao đặc Hòe giác.

2. Khảo sát và xây dựng phương pháp định tính, định lượng cao đặc Hòe giác bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.

Điều kiện sắc ký: Cột Silica gel C18 (ODS) (150 × 4,6 mm, 5 µm), pha động là hỗn hợp methanol – acetonitril – acid phoshoric 0,07% (12 : 20 : 68), tốc độ dòng 1,0 ml/phút, nhiệt độ cột 40 ºC, thể tích tiêm mẫu 10 µl, bước sóng phát hiện UV 260 nm.

Phương pháp đã được thẩm định đạt yêu cầu về độ thích hợp hệ thống, độ đặc hiệu, độ tuyến tính, độ chính xác và độ đúng.

Phương pháp đã được áp dụng để định tính và định lượng một số mẫu cao đặc Hòe giác.

KIẾN NGHỊ

Chúng tôi có một số kiến nghị như sau:

- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc Hòe giác. - Nghiên cứu bào chế cao đặc Hòe giác, các chế phẩm từ cao đặc Hòe giác và thử tác dụng dược lý của sản phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn Hóa phân tích - Độc chất (2016), Hóa phân tích tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.168-200, 205-212.

2. Bộ Y tế (2007), Thực vật học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.224-328.

3. Bộ Y tế (2011), Dược liệu học tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.376-379. 4. Bộ Y tế (2011), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.84-

110.

5. Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Vol. 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 6. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương (2006), Cây thuốc và động

vật làm thuốc ở Việt Nam, Vol. 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr.971- 976.

7. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.298-299.

8. Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương (2010), Đảm bảo chất lượng thuốc và một số phương pháp kiểm nghiệm thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.107-114, 216-249.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

9. Abdallah H.M., Al-Abd A.M., et al (2014), "Isolation of antiosteoporotic compounds from seeds of Sophora japonica", Plos One, 9(6), pp.e98559.

10. Akhmedkhodzhaeva N.M., Svechnikova A.N. (1983), "Kaempferol derivatives from the fruit of the Japanese pagoda tree [Sophora japonica, source of rutin drugs]", Chemistry of Natural Compounds (USA), 19(1), pp.116-117.

11. AOAC (2016), Appendix F: Guidelines for standard method performance requirements, AOAC International: Rockville, MD, USA.

12. Chang L., Zhang X.X., et al (2013), "Simultaneous quantification of six major flavonoids from Fructus sophorae by LC-ESI-MS/MS and statistical analysis",

Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 75(3), pp.330-338.

13. Chinese Pharmacopoeia Commission (2015), Pharmacopoeia of the people's republic of China, Vol. I, China Medical Science Press, Beijing, pp.437-438, 981-983.

14. Department of Health Hong Kong Special Administrative Region The People's Republic of China (2010), Hong Kong Chinese Materia Medica Standards, Vol. 5, Hong Kong, pp.379-390.

15. Dong M., Ahuja S. (2005), Handbook of pharmaceutical analysis by HPLC, Academic Press, United Kingdom, pp. 191-217.

16. He X., Bai Y., et al (2016), "Local and traditional uses, phytochemistry, and pharmacology of Sophora japonica L.: A review", Journal of Ethnopharmacology, 187, pp.160-182.

17. Ho L., Xu Y., Xue H. (1982), "Studies on antifertility constituents of Huaijiao. II. Identification of constituents I-IV and identification I-IV and IX",

Reproduction and Contraception, 2, pp.23-27.

18. Ho L., Xu Y., Xue H. (1984), "Studies on antifertility constituents of Huaijiao. II. Identification of four compounds V-VIII", Reproduction and Contraception, 4(3), pp.51-53.

19. ICH International Conference on Harmonisation of Technical Requirements for Registration of Pharmaceuticals for Human Use (2005), Harmonised Tripartite Guideline, Validation of Analytical Procedures: Text and Methodology.

20. Kim B.H., Chung E.Y., et al (2003), "Anti-inflammatory action of legume isoflavonoid sophoricoside through inhibition on cyclooxygenase-2 activity",

Planta Medica, 69(05), pp.474-476.

21. Kim B.H., Chung E.Y., et al (2003), "Anti-inflammatory mode of isoflavone glycoside sophoricoside by inhibition of lnterleukin-6 and cyclooxygenase-2 in inflammatory response", Archives of Pharmacal Research, 26(4), pp.306-311. 22. Kim H.J., Kim M.-K., et al (2004), "Anti-oxidative phenolic compounds from

Sophorae Fructus", Natural Product Sciences, 10(6), pp.330-334.

23. Kim J.M., Yun-Choi H.S. (2008), "Anti-platelet effects of flavonoids and flavonoid-glycosides from Sophora japonica", Archives of Pharmacal Research, 31(7), pp.886-890.

24. Kim S.J., Lee G.Y., et al (2013), "The ameliorative effect of sophoricoside on mast cell-mediated allergic inflammation in vivo and in vitro", Molecules, 18(5), pp.6113-6127.

25. Kimura M., Yamada H. (1984), "Interaction in the antibacterial activity of flavonoids from Sophora japonica L. to Propionibacterium", Yakugaku zasshi: Journal of the Pharmaceutical Society of Japan, 104(4), pp.340-346.

26. Kite G.C., Veitch N.C., et al (2009), "Flavonol tetraglycosides from fruits of

Styphnolobium japonicum (Leguminosae) and the authentication of Fructus Sophorae and Flos Sophorae", Phytochemistry, 70(6), pp.785-794.

27. Lee J., Kim K.W., et al (2010), "The effect of Rexflavone (Sophorae fructus

extract) on menopausal symptoms in postmenopausal women: a randomized double-blind placebo controlled clinical trial", Archives of Pharmacal Research, 33(4), pp.523-530.

28. Li W., Lu Y. (2018), "Hepatoprotective effects of sophoricoside against fructose‐ induced liver injury via regulating lipid metabolism, oxidation, and inflammation in mice", Journal of Food Science, 83(2), pp.552-558.

29. Liu R., Qi Y., et al (2007), "Isolation and purification of chemical constituents from the pericarp of Sophora japonica L. by chromatography on a 12% cross‐ linked agarose gel", Journal of Separation Science, 30(12), pp.1870-1874. 30. Min B., Oh S.R., et al (1999), "Sophoricoside analogs as the IL-5 inhibitors from

Sophora japonica", Planta Medica, 65(05), pp.408-412.

31. Qi Y., Sun A., et al (2007), "Isolation and purification of flavonoid and isoflavonoid compounds from the pericarp of Sophora japonica L. by adsorption chromatography on 12% cross-linked agarose gel media", Journal of Chromatography A, 1140(1-2), pp.219-224.

32. Shim J.G., Yeom S.H., et al (2005), "Bone loss preventing effect of Sophorae Fructus on ovariectomized rats", Archives of Pharmacal Research, 28(1), pp.106-110.

33. Takhtajan A. (2009), Flowering Plants, 2nd ed, Springer Science & Business Media, St. Petersburg, pp.331-356.

34. Tang Y., Lou F., et al (2001), "Four New Isoflavone Triglycosides from Sophora japonica", Journal of Natural Products, 64(8), pp.1107-1110.

35. Tang Y., Lou F., et al (2001), "Isoflavonoid glycosides from the pericarps of

36. Tang Y., Li Y.-F., et al (2002), "Isolation and identification of antioxidants from

Sophora japonica", Journal of Asian Natural Products Research, 4(2), pp.123- 128.

37. Tang Y., Hu J., et al (2002), "A new coumaronochromone from Sophora japonica", Journal of Asian Natural Products Research, 4(1), pp.1-5.

38. Thabit S., Handoussa H., et al (2019), "Styphnolobium japonicum (L.) schott fruits increase stress resistance and exert antioxidant properties in Caenorhabditis elegans and mouse models", Molecules, 24(14), pp.2633.

39. Tulaganov A.A., Gaibnazarava D.T. (2001), "Isolation and identification of flavonoids from Sophora japonica occurring in Uzbekistan", Pharmaceutical Chemistry Journal, 35(8), pp.433-434.

40. Wang J., Wang Y.-L., Lou F.C. (2001), "Study on chemical constituents of

Sophora japonica seeds", J. Chin. Med. Univ., 32, pp.471-473.

41. Wang J.H., Lou F.-C., et al (2003), "A flavonol tetraglycoside from Sophora japonica seeds", Phytochemistry, 63(4), pp.463-465.

42. Yang Y., Tian Y., et al (2020), "Comparative Effects of Flavonoids from Fructus Sophorae on Rat Osteoblasts in vitro", Records of Natural Products, 14(1), pp.76.

43. National Center for Biotechnology Information (2021), Pubchem Compound Summary for CID 5321398, Sophoricoside, accessed May 17, 2021, from https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Sophoricoside.

PHỤ LỤC Phụ lục 1. Sắc ký đồ TLC

Phụ lục 2. Sắc ký đồ HPLC Phụ lục 3. Phiếu kiểm nghiệm

PHỤ LỤC 1. SẮC KÝ ĐỒ SẮC KÝ LỚP MỎNG

Phụ lục 1.1. Kết quả khảo sát dung môi khai triển hệ 1 - 6 ở bước sóng 254 nm

Phụ lục 1.2. Kết quả khảo sát dung môi khai triển 1 – 6 nhúng thuốc thử FeCl3 1%

trong ethanol, quan sát dưới ánh sáng thường

Chú thích: Cao: Cao đặc Hòe giác DL: Dược liệu Hòe giác nguyên liệu

Phụ lục 1.3. Kết quả khảo sát các cách hiện vết

1. Quan sát trực tiếp dưới ánh sáng UV 254 nm.

2. Nhúng thuốc thử FeCl3 1% trong ethanol, quan sát dưới ánh sáng thường. 3. Nhúng thuốc thử AlCl3 10% trong ethanol, quan sát dưới ánh sáng UV 366 nm. 4. Nhúng thuốc thử AlCl3 1% trong ethanol, quan sát dưới ánh sáng UV 366 nm.

Chú thích: C-HG: Cao đặc Hòe giác DL-HG: Dược liệu Hòe giác nguyên liệu

PHỤ LỤC 2. SẮC KÝ ĐỒ SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Phụ lục 2.1. Sắc ký đồ độ phù hợp hệ thống

PHỤ LỤC 3. PHIẾU KIỂM NGHIỆM Phụ lục 3.1. Phiếu kiểm nghiểm dược liệu Hòe giác

PHIẾU KIỂM NGHIỆM

HOÈ GIÁC

Người phê duyệt Xia Jun Feng

Người kiểm tra: Zhu Cai Jiu

Người soạn thảo: Yang Chun Mei Số kiểm nghiệm 21010793 Tên sản phẩm Hoè giác

Số lô 112008202 Ngày lấy mẫu 28/08/2020 Tiêu chuẩn CP 2015 Ngày báo cáo 04/09/2020 Phương pháp lấy

mẫu

Quy trình thao tác lấy mẫu dược liệu số 0211, quyển 4 CP 2015

Nội dung Tiêu chuẩn Kết quả Kết luận

Hình thức Phù hợp với yêu cầu trong

mục 0212, quyển 4 CP 2015 Phù hợp Đạt

Định tính

Mục 0512 quyển 4 CP 2015: sắc ký lỏng: trên sắc ký đồ

của mẫu thử phải có vết ở cùng vị trí so với vết trên sắc

ký đồ của chất chuẩn

+ Đạt

SO2

Mục 2331 quyển 4 CP2015: kiểm tra tàn dư SO2

≤ 150 mg/kg Không phát hiện Giới hạn kiểm tra: 1 mg/kg Đạt Hàm lượng Mục 0512 quyển 4 CP2015: sắc ký lỏng Sophoricoside ≥ 4.0% 5.8% Đạt

Kết luận: Chế phẩm đạt tiêu chuẩn CP 2015 về chất lượng. Số báo cáo: 121837

00 – A0-0—00—0—G-00 BẢN DỊCH

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp định tính, định lượng cao đặc hòe giác (Trang 51 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)