Xác định thành phần hóa học các chất trong phân đoạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học của hạt cây bơ ( persea americana mill ) thu hái tại đắk lắk (Trang 42 - 62)

Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về loài Persea amerinana Mill. tuy nhiên về giống bơ Booth 7 đang chiếm thị phần ngày càng cao ở Việt Nam thì lại chưa có. Dựa trên cơ sở khoa học về loài Persea amerinana Mill. trên thế giới, việc áp dụng phân tích HPLC-MS/MS để đối chiếu và dự đoán các chất có trong hạt giống Bơ Booth 7 dễ dàng hơn. Từ hai phân đoạn EA và BuOH, 24 chất hóa học có trong hạt bơ được dự đoán . Từ đó, việc xây dựng fingerprint cho loài dễ dàng hơn.

Đối với nhóm chất chưa biết, việc phân tích HPLC-MS/MS giúp định hướng chất mới, nhóm chất mới để phục vụ nghiên cứu hóa học, phân lập xác định chất mới. Các mảnh ion có khối lượng chẵn gợi ý rằng có thể có nhóm chất alcaloid trong hạt bơ – chưa có alcaloid nào được phân lập và công bố trước đây từ loài Persea americana

Mill., từ đó định hướng nghiên cứu, phân lập nhóm chất này.

Sử dụng nền tảng GNPS trong việc xác định thành phần hóa học các chất trong phân đoạn có các đặc điểm khác biệt so với phương pháp so sánh với tài liệu đã công bố:

34

+ Kết quả các chất gợi ý trong GNPS có thể ít hơn vài chất so với phương pháp so sánh tài liệu tham khảo. Điều này có thể do dữ liệu phổ có sẵn trên GNPS chưa đủ nhiều.

+ Kết quả các chất gợi ý trong GNPS có nhiều chất chưa từng được công bố trước đây. Điều này góp phần định hướng nghiên cứu các hợp chất mới này.

+ GNPS gợi ý các chất xuất hiện trong phổ của phân đoạn EA, BuOH cũng xuất hiện trong phổ của mẫu nghiên cứu khác. Từ đó gợi ý việc tìm kiếm hoạt chất từ nguồn dược liệu khác ngoài dược liệu đang nghiên cứu.

Phân lập, tinh chế Perseitol từ hạt bơ đơn giản, hiệu suất tinh chế tốt (2,5%), độ tinh khiết cao. Một phức hợp giữa perseitol (D-glycero-D-galacto-heptitol) với ion K+(A)(tỉ lệ mol (20:1)được chiết xuất từ lá cây Scurrula fusca ( họ Tầm gửi - Loranthaceae), được sử dụng như một biện pháp truyền thống để điều trị ung thư Indonesia[22]. Vì vậy hoàn toàn có thể sử dụng nguồn perseitol từ hạt Bơ để tạo phức hợp A thay vì từ cây Scurrula fusca(BL.) G. DON. Ngoài ra trên thế giới có nhiều sáng chế liên quan tới sử dụng chế phẩm có chứa perseitol để điều trị và ngăn ngừa các bệnh liên quan đến việc thay đổi khả năng miễn dịch [51]. Trong ngành công nghệ vật liệu, perseitol được sử dụng như một nguồn nguyên liệu để bán tổng hợp thành siliconpolyester- một loại polyme hữu ích trong việc tạo thành vỏ máy bay và thân xe hơi [51]. Do đó hạt bơ Booth 7 có thể là nguyên liệu cung cấp perseitol tiềm năng cho các sản phẩm y tế và các phản ứng bán tổng hợp các loại hợp chất khác.

4.3. Phương pháp nghiên cứu

Bảng 4.1. So sánh ưu nhược của các phương pháp nghiên cứu

Định tính sơ bộ xác định nhóm

chất

MS/MS so với Tài liệu

đã công bố Xây dựng Molecular networking Phân lập và tinh chế Perseitol Ưu điểm + Xác định các nhóm chất chính trong mẫu thử một cách nhanh + Dự đoán hàng loạt các chất cụ thể đã công + Gợi ý hàng loạt chất đã/chưa công bố trong mẫu nghiên

cứu

+ Xác định chính xác cấu tạo của chất phân lập, tinh

35 chóng, đơn giản bố bất kể hàm lượng chất ít hay nhiều.

+ Trực quan hóa mối tương quan giữa các mảnh ion chế dù đã/chưa công bố trước đây. Nhược điểm + Độ đặc hiệu chưa cao, thường chỉ xác định được nhóm chất chính + Cần linh hoạt trong biện pháp thử để giảm sự ảnh hưởng của nhóm chất chính lên các nhóm chất phụ có trong cây. + Không phát hiện được những chất chưa được nghiên cứu + Không phát hiện được các chất không có dữ liệu phổ trên GNPS + Thường chỉ tách chất có hàm lượng cao trong cây + Phải kết hợp phương pháp xác định cấu trúc hoác học (NMR…) để xác định chính xác chất chiết được.

36

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu về thành phần hóa học của hạt bơ ( Persea americana Mill.) giống bơ Booth 7, nhóm nghiên cứu đã đạt được các mục tiêu đề ra. Các kết quả chính đạt được là:

- Đã định tính được sự có mặt của flavonoid, saponin, tannin, đường khử, polysaccharide, caroten trong mẫu hạt bơ nghiên cứu.

- Đã sơ bộ dự đoán được thành phần hóa học hạt bơ gồm 24 chất hóa học trong phân đoạn EA và BuOH bằng phương pháp so sánh với tài liệu tham khảo. - Đã xây dựng molecular networking của phân đoạn EA và BuOH.

- Đã phân lập và xác định được cấu trúc của chất perseitol từ hạt bơ Booth 7. Hiệu suất chiết 2,54±0,23%.

KIẾN NGHỊ

Kết quả nghiên cứu này mới chỉ là bước đầu, có đóng góp khiêm tốn về thành phần hóa học của hạt bơ Booth 7. Vì vậy, em xin đưa ra đề xuất:

+ Tiếp tục triển khai phân lập các hợp chất khác từ hạt giống bơ Booth 7 ở các phân đoạn khác nhau, đặc biệt là nhóm chất có khối lượng mảnh ion chẵn ( Khối lượng phân tử lẻ).

+ Tiếp tục nghiên cứu về tác dụng sinh học khác của hạt giống bơ Booth 7. + Nghiên cứu định hướng ứng dụng perseitol

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ môn Dược liệu (2007), Thực tập Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội. 2. Bộ môn Dược liệu (1998), Bài giảng Dược liệu, NXB. Y học, tr. 286-287. 3. Hoàng Mạnh Cường, Phong Đặng Đinh Đức, et al., Tuyển chọn giống Bơ tại

Tây Nguyên và Đông Nam Bộ phục vụ xuất khẩu. 2003, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. tr. 616-628.

4. Hậu Võ Tấn (2008), Nghiên cứu công nghệ sản xuất dầu béo và bột Bơ loại béo từ trái Bơ (avocado), Viện Công nghệ thực phẩm.

5. Phạm Thị Mỹ Phương, Khương Lê Tất, et al. (2017), Nghiên cứu chất lượng một số giống Bơ được trồng ở Tây Bắc và Tây Nguyên để làm nguyên liệu chế biến NXB. Bộ Khoa học và Công nghệ, pp.

6. Huỳnh Như Thủy Tiên (2008), Tìm hiểu về trái Bơ và sản xuất thử nghiệm một số sản phẩm từ phần nạc của trái Bơ”, Đại học Kỹ thuật Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

7. Abubakar Andi Nur Fitriani, Achmadi Suminar Setiati, et al. (2017), "Triterpenoid of avocado (Persea americana) seed and its cytotoxic activity toward breast MCF-7 and liver HepG2 cancer cells", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 7(5), pp. 397-400.

8. Ahmed Nawaz, Kermanshahi Behnoush, et al. (2020), "Avocado-derived polyols for use as novel co-surfactants in low energy self-emulsifying microemulsions", Scientific reports, 10(1), pp. 1-14.

9. Ahmed Nawaz, Smith Richard W, et al. (2018), "Analytical method to detect and quantify Avocatin B in Hass Avocado Seed and pulp matter", Journal of natural products, 81(4), pp. 818-824.

10. Akpabio U.D, Akpakpan A.E, et al. (2011), "Extraction and characterization of oil from Avocado pear (Persea americana) and native pear (Dacryodes edulis) fruits", World Journal of Applied Science and Technology, 3(2), pp. 27-34. 11. Alissa Karen, Hung Yu-Chi, et al. (2020), "Developing new health material:

The utilization of spray drying technology on avocado (Persea americana mill.) seed powder", Foods, 9(2), pp. 139.

12. Christiansen Blaine A, Bhatti Simrit, et al. (2015), "Management of osteoarthritis with avocado/soybean unsaponifiables", Cartilage, 6(1), pp. 30- 44.

13. Dabas Deepti, Elias Ryan J, et al. (2011), "A colored avocado seed extract as a potential natural colorant", Journal of food science, 76(9), pp. C1335-C1341. 14. de Carvalho Sheila Salles, do Prado Ribeiro Leandro, et al. (2021), "Avocado

kernels, an industrial residue: a source of compounds with insecticidal activity against silverleaf whitefly", Environmental Science and Pollution Research, 28(2), pp. 2260-2268.

15. de Oliveira Ana Paula, Franco Eryvelton de Souza, et al. (2013), "Effect of semisolid formulation of Persea americana Mill (Avocado) oil on wound healing in rats", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2013, pp.

16. del Refugio Ramos Marı́a, Jerz Gerold, et al. (2004), "Two glucosylated abscisic acid derivates from avocado seeds (Persea americana Mill. Lauraceae cv. Hass)", Phytochemistry, 65(7), pp. 955-962.

17. Dewi Anggara, Tianri Skolastika Venita, et al. (2017), "ANTI- INFLAMMATORY AND ANALGESIC ACTIVITIES OF AVOCADO SEED

(Persea americana Mill.) AKTIVITAS ANTIINFLAMASI DAN

ANALGESIK BIJI ALPUKAT (Persea americana Mill.) Caecilia Desi Kristanti, Fransisca Puspa Jelita Simanjuntak, Ni Kadek Pramita", Jurnal Farmasi Sains dan Komunitas, 14(2), pp. 104-111.

18. dos Santos Danilo Martins, Ascheri Diego Palmiro Ramirez, et al. (2017), "Physicochemical properties of starch from avocado seed (Persea Americana

Mill)", Boletim do Centro de Pesquisa de Processamento de Alimentos, 34(2), pp.

19. Figueroa Jorge G, Borrás-Linares Isabel, et al. (2018), "Comprehensive characterization of phenolic and other polar compounds in the seed and seed coat of avocado by HPLC-DAD-ESI-QTOF-MS", Food Research International, 105, pp. 752-763.

20. Hasler Clare M, Brown Amy C (2009), "Position of the American Dietetic Association: functional foods", Journal of the American Dietetic Association, 109(4), pp. 735-746.

21. Ifesan BOT, Olorunsola BO, et al. (2015), "Nutritional composition and acceptability of candy from avocado seed (Persea americana)", International Journal of Agriculture Innovations and Research, 3(6), pp. 1631-1634.

22. Ishizu Takashi, Winarno Hendig, et al. (2002), "Indonesian medicinal plants. XXIV. Stereochemical structure of perseitol· K+ complex isolated from the leaves of Scurrula fusca (Loranthaceae)", Chemical and pharmaceutical bulletin, 50(4), pp. 489-492.

23. Laksmiani Ni Putu Linda, Sanjaya I Komang N, et al. (2020), "The activity of avocado (Persea americana Mill.) seed extract containing catechin as a skin lightening agent", Journal of Pharmacy & Pharmacognosy Research, 8(5), pp. 449-456.

24. Leite Anderson B, Saucier Caroline, et al. (2018), "Activated carbons from avocado seed: optimisation and application for removal of several emerging organic compounds", Environmental Science and Pollution Research, 25(8), pp. 7647-7661.

25. Leite João Jaime Giffoni, Brito Érika Helena Salles, et al. (2009), "Chemical composition, toxicity and larvicidal and antifungal activities of Persea americana (avocado) seed extracts", Revista da Sociedade Brasileira de Medicina Tropical, 42(2), pp. 110-113.

26. Minko Essono Stéphane, Mvondo Marie Alfrede, et al. (2020), "The Ethanol Extract of Avocado (Persea americana Mill.(Lauraceae)) Seeds Successfully Induces Implant Regression and Restores Ovarian Dynamic in a Rat Model of Endometriosis", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2020, pp.

27. Moreno Alicia Ortiz, Dorantes Lidia, et al. (2003), "Effect of different extraction methods on fatty acids, volatile compounds, and physical and chemical properties of avocado (Persea americana Mill.) oil", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51(8), pp. 2216-2221.

28. Nothias Louis-Félix, Petras Daniel, et al. (2020), "Feature-based molecular networking in the GNPS analysis environment", Nature Methods, 17(9), pp. 905-908.

29. Ofunne C, Iyekowa O, et al. (2019), "Chemical analysis and GC-MS characterization of ether fraction from Persea americana seed", Journal of Science and Technology Research, pp. 178-182.

30. Olaeta JA, Schwartz M, et al. (2007), Use of Hass avocado (Persea americana Mill) seed as a processed product, Proceedings of the VI World Avocado Congress,pp. 1-8.

31. Permal Rahul, Chang Wee Leong, et al. (2020), "Converting industrial organic waste from the cold-pressed avocado oil production line into a potential food preservative", Food chemistry, 306, pp. 125635.

32. Rachimoellah HM, Resti Dyah Ayu, et al. (2009), "Production of biodiesel through transesterification of avocado (Persea gratissima) seed oil using base catalyst", Jurnal Teknik Mesin, 11(2), pp. 85-90.

33. Ramos-Jerz Maria del R, Villanueva Socorro, et al. (2013), "Persea americana

Mill. seed: fractionation, characterization, and effects on human keratinocytes and fibroblasts", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2013, pp.

34. Ranade Shruti Sunil, Thiagarajan Padma (2015), "A review on Persea americana Mill.(avocado)-its fruits and oil", Int. J. PharmTech Res, 8(6), pp. 72-77.

35. Rodríguez-Sánchez Dariana G, Pacheco Adriana, et al. (2019), "Chemical profile and safety assessment of a food-grade acetogenin-enriched antimicrobial extract from avocado seed", Molecules, 24(13), pp. 2354.

36. Rodríguez-Sánchez Dariana Graciela, Pacheco Adriana, et al. (2013), "Isolation and structure elucidation of avocado seed (Persea americana) lipid derivatives that inhibit Clostridium sporogenes endospore germination", Journal of agricultural and food chemistry, 61(30), pp. 7403-7411.

37. Rosero Johanna C, Cruz Silvia, et al. (2019), "Analysis of phenolic composition of byproducts (Seeds and Peels) of avocado (Persea americana Mill.) cultivated in Colombia", Molecules, 24(17), pp. 3209.

38. Rueda Ascensión, Seiquer Isabel, et al. (2014), "Characterization of fatty acid profile of argan oil and other edible vegetable oils by gas chromatography and discriminant analysis", Journal of Chemistry, 2014, pp.

39. Takhtajan Armen (2009), Flowering plants, Springer Science & Business Media, pp.

40. Torres Rosalinda C, Garbo Alicia G, et al. (2014), "Larvicidal activity of

Persea americana Mill. against Aedes aegypti", Asian Pacific journal of tropical medicine, 7, pp. S167-S170.

41. Tremocoldi Maria Augusta, Rosalen Pedro Luiz, et al. (2018), "Exploration of avocado by-products as natural sources of bioactive compounds", PloS one, 13(2), pp. e0192577.

42. Ukpabi CF, Ndulaka JC, et al. (2020), "Alleviation of Diabetic Dyslipidemia in Alloxan-Induced Diabetic Rats using Aqueous Seed Extract of Persea Americana", Ukpabi, C, pp. 1-8.

44. Vaidya Neelam, Choure Rakesh, et al. (2010), "Polarographic Analysis of Fatty Acids Obtained from the Seed of Persea americana", Asian Journal of Chemistry, 22(7), pp. 5499.

45. Wahyuni Dwi (2016), "Formulasi Lc50 Bioinsektisida Baru Ekstrak Biji Papaya (Carica Papaya L.), Biji Srikaya (Annona Squamosa L.), Dan Biji Alpukat (Persea Americana Mill.) Terhadap Mortalitas Larva Nyamuk Aedes Aegypti L", JURNAL PEMBELAJARAN FISIKA, 4(5), pp. 118-123.

46. Wang Mingxun, Carver Jeremy J, et al. (2016), "Sharing and community curation of mass spectrometry data with Global Natural Products Social Molecular Networking", Nature biotechnology, 34(8), pp. 828-837.

47. Weremfo Alexander, Adulley Felix, et al. (2020), "Simultaneous Optimization of Microwave-Assisted Extraction of Phenolic Compounds and Antioxidant Activity of Avocado (Persea americana Mill.) Seeds Using Response Surface Methodology", Journal of analytical methods in chemistry, 2020, pp.

48. Yasir Mohammad, Das Sattwik, et al. (2010), "The phytochemical and pharmacological profile of Persea americana Mill", Pharmacognosy reviews, 4(7), pp. 77.

49. 骆洋, 何延彪, et al. (2012), "中国植物志, Flora of China

和维管植物新系统中科的比较", 收藏, 3, pp.

Trang web

50. https://ccms-ucsd.github.io/GNPSDocumentation/ 51. https://patentscope.wipo.int/search/en/search.jsf

Phụ lục 1

Phụ lục 2

Phụ lục 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học của hạt cây bơ ( persea americana mill ) thu hái tại đắk lắk (Trang 42 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)