Tiến Trình Giảng dạy Phân phố

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý hiện tượng cảm ứng điện từ suất điện động cảm ứng (Trang 37 - 42)

Phân phối

thời gian

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

1.kiểm tra bài

Nêu câu hỏi và đánh giá Trả lời

2.Nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn

- Đặt vấn đề như trong SGK - Gợi ý cách giải quất vấn đề

- Trong các loại linh kiện đã học, linh kiện nào cĩ thể tạo ảnh thật của các vật ở rất xa ta? …v..v…

- Linh kiện nào tạo được ảnh của ảnh thật này dưới một gĩc lớn hơn?

Tổ chức thảo luận nhĩm xác định linh kiện nào là linh kiện 1, linh kiện nào là linh kiện

- Đọc SGK

- Trả lời câu hỏi của GV

- Nhắc lại sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ - Trả lời câu C1, C2, C3

3. Cấu tạo và cách ngắm cách ngắm chừng

- GV yêu cầu HS nhắc lại về giới hạn nhìn rõ của mắt

Thơng báo cấu tạo của kính và nhấn mạnh các điểm chi tiết hơn so với mơ hình. Cho học sinh xem các hình vẽ, hình chụp kính thiên văn khúc xạ.

Giới thiệu cặp lăng kính phản xạ tồn phần để đổi chiều ảnh.

Thơng báo (hoặc mơ phỏng bằng phần mềm) cách điều chỉnh kính khi ngắm chừng.

Thơng báo (hoặc mơ phỏng bằng phần mềm) Ghi nhớ Vẽ hình ngắm chừng vơ cực 4.số bội giác của kính thiên văn

thong báo cho HS về số bội giác thức

0 G    Vì  và 0 đều rất nhỏ nên   tg  0  tg 0 Ghi nhớ HS tự chứng minh cơng thức

học sinh xây dựng biểu thức độ bội giác của kính thiên văn khúc xạ và phản xạ ngắm chừng ở vơ cực.

0 tg tg G   

giới thiệu ngắm chừng ở vơ cực

21 1 0 f f tg tg G     

5. củng cố Yêu cầu nhắc lại :

Cấu tạo kính thiên văn,cách ngắm chừng. Nhấn mạnh các nội dung quan trọng . Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK

Tiết chương trình: 83

Bài 55: BÀI TẬP DỤNG CỤ QUANG HỌC

I.Mục tiêu :

- Vận dụng và khắc sâu các kiến thức đã học ở chương VI và VII trong quá trình giải bài tập. - Nắm được cách và hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo.

- Hình thành kĩ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học cũng như quang hệ. - Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tiễn đời sống xã hội.

II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề ..

III. Thiết bị , đồ dùng dạy học : IV. Tiến Trình Giảng dạy

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Viết các cơng thức?

- Nhận xét câu trà lời của bạn.

- Đặt câu hỏi cho HS. - Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2 Tìm hiểu các thơng tin đề bài 1/269 SGK, đưa ra phương pháp giải một bài tập. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc đề bài 1 trong SGK - Làm việc cá nhân :

Tĩm tắt các thơng tin từ bài tốn

Tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên quan bàn tốn yêu cầu. O A1 B1 A2 B2 P 2 1 F’

Dựng ảnh của vật ảo qua thấu kính hội tụ

11 1 ' 1 4 L 1 AB AB cm d 1 d f1 = 10 cm

- Thảo luận:Nêu các bước giải bài tốn

- cho 1 HS đọc bài tốn SGK.

- Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân và thảo luận theo nhĩm về giới hạn nhìn rõ của mắt.

- Lưu ý cho HS về sự tạo ảnh qua thấu kính - Nhận xét đáp án, đưa ra các bước giải bài

tốn

Hoạt động 3: Giải bài tốn, trình bày kết quả

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- - giải bài tập

- Đặt các câu hỏi cho HS tính tốn

- Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút ra kết luận.

Hoạt động 4: tìm hiểu đề bài 2/270 SGK

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc đề bài SGK

Ở câu a), dựa vào sơ đồ tạo ảnh qua mắt dưới đây :

- Cho HS đọc đề bài 2 SGK

1 1 15 ' ? 1 AB ABd  Mắtdmm 1 D OC = ? - Giải bài tập

- Lưu ý về giới hạn nhìn rõ của mắt

Hoạt động 5): Củng cố bài giảng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị.

Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát một chuyển động thẳng biến đổi đều

- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhĩm

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Tiết chương trình: 84

BÀI TẬP

I.Mục tiêu :

- Vận dụng và khắc sâu các kiến thức đã học ở chương VI và VII trong quá trình giải bài tập. - Nắm được cách và hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo.

- Hình thành kĩ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học cũng như quang hệ. - Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tiễn đời sống xã hội.

II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề ..

III. Thiết bị , đồ dùng dạy học : IV. Tiến Trình Giảng dạy

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Viết các cơng thức?

- Nhận xét câu trà lời của bạn.

- Đặt câu hỏi cho HS. - Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2 Tìm hiểu các thơng tin đề bài 3/272 SGK, đưa ra phương pháp giải một bài tập. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc đề bài 3 trong SGK - Làm việc cá nhân :

Tĩm tắt các thơng tin từ bài tốn

Tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên quan bàn tốn yêu cầu.

Dựng ảnh của vật ảo qua thấu kính phân kỳ O A1 B1 A2 B2 P 2 1 F’

- Thảo luận:Nêu các bước giải bài tốn

- cho 1 HS đọc bài tốn SGK.

- Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân và thảo luận theo nhĩm về giới hạn nhìn rõ của mắt.

- Lưu ý cho HS về sự tạo ảnh qua thấu kính - Nhận xét đáp án, đưa ra các bước giải bài

tốn

Hoạt động 3: Giải bài tốn, trình bày kết quả

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- - giải bài tập

- Đặt các câu hỏi cho HS tính tốn

- Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút ra kết luận.

Hoạt động 4: tìm hiểu đề bài 4/273 SGK

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc đề bài SGK

tính độ bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực, ta phải tính tiêu cự vật kính f1 và tiêu cự thị kính f2. Sau đĩ áp dụng cơng thức :

- Cho HS đọc đề bài 4 SGK

21 1 f f G  tính 2 1 D 1 f  tính f2 như sau

Vật A1B1 đặt tại tiêu điểm vật F2 của thị kính, A2B2 ở vơ cực. cm 2 05 , 0 1 , 0 B A f f B A tg 0 1 1 2 0 2 1 1 0          - Giải bài tập

- Lưu ý về ngắm chừng vơ cực của kính hiển vi

Hoạt động 5): Củng cố bài giảng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị.

Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát một chuyển động thẳng biến đổi đều

- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhĩm

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Tiết chương trình: 85,86 THỰC HÀNH Tiết chương trình: 87 ƠN TẬP 1. Tìm phát biểu đúng về chiết suất?

A.Chiết suất tỉ đối của hai mơi trường luơn lớn hơn 1 vì vận tốc ánh sáng trong chân khơng là vận tốc thật lớn nhất thật lớn nhất

B. Chiết suất tỉ đối của mơi trường chiết quang nhiều so với mơi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn 1 C. Mơi trường chiết quang kém cĩ chiết suất tuyết đối nhỏ hơn 1 C. Mơi trường chiết quang kém cĩ chiết suất tuyết đối nhỏ hơn 1

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý hiện tượng cảm ứng điện từ suất điện động cảm ứng (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)