Dòng khơi động:
-Dòng ngắn mạch 3 pha tại cuối vùng bảo vệ (nút 6) IN(3) = 3.9081 kA (Bảng 4.3) -Dòng khơi động sơ cấp của chức năng bảo vệ 50:
Ikđ-sc = kat×IN(3). Với kat = 1.2
→ Ikđ-sc =1.2 × 3908.1=4689.72 (A)
( 2
-Dòng khơi động thứ cấp vào rơle:
→Chọn dòng khơi động I>> = 7.4 (A) -Dòng khơi động sơ cấp:
Ikđ-sc = I>>× nBI = 7.4×500=3700 (A)
Thời gian tác động:
Phối hợp thời gian giữa chức năng bảo vệ 50 và FCO: để tránh tác động nhầm khi có ngắn mạch xảy ra sau các FCO đầu nhánh, ta xét các vị trí mà chức năng 50 có thể tác động với thời gian lớn nhất – đó là vị trí bất kì trên nhánh mà dòng ngắn mạch bằng dòng khơi động cài đặt cho rơle, hoặc vị trí cuối nhánh mà tại đó dòng ngắn mạch nhỏ nhất lớn hơn dòng cài đặt cho rơle. Tức là:
Nếu Inm-min < Ikđ-sc < Inm-max ta lấy dòng Ikđ-sc để tra TCT của dây chảy đầu nhánh.
Nếu Ikđ-sc < Inm-min < Inm-max ta lấy dòng Inm-min để tra TCT của dây chảy đầu nhánh.
Nếu Inm-min < Inm-max < Ikđ-sc chức năng bảo vệ 50 không tác động trên nhánh này. Lưu ý đối với Inm-min, Inm-max, ta xét tất cả các loại ngắn mạch có thể xảy ra trên nhánh (I (3), I (2), I (1.1), I (1)). Kết quả thời gian tác động lớn nhất của FCO đầu nhánh khi có dòng ngắn mạch mà chức năng 50 có thể tác động được thể hiện ơ bảng 4.4.
Bảng 4. 4 Thời gian tác động lớn nhất FCO đầu nhánh.
Nhánh 1 2 3 4
Dây chảy
FCO 140K 140K 200K 200K
Dòng ngắn mạch (kA)
Inm, max Inm, min Inm, max Inm, min Inm, max Inm, min Inm, max Inm, min 4.2717 1.7337 4.8174 2.271 6.4643 2.5604 7.7893 3.9253 Chọn dòng để tra TCT (kA) 3.7 3.7 3.7 Chức năng 50 không tác động Thời gian chì tác động (s) 0.0782 0.0782 0.16 _
Kết hợp với kết quả trên, ta chọn:
t>> = tchì max + Δt = 0.16 +0.12 = 0.28 (s) N N N N