Dòng khơi động:
Dòng khơi động sơ cấp chức năng 50N:
Ikđ−sc = Kat × 3I0,max
Dòng 3I0-max là dòng ngắn mạch 1 pha I (1) tại cuối đối tượng bảo vệ (nút số 6): 3I0-max = 2.4737 kA Ikđ−sc = 1.2 × 2473.7 = 2967.44 (A) Dòng khơi động thứ cấp: Ikđ Ikđ−tc = BI 2967.44 = (A) 500= 5.94 Chọn Ikđ-tc = I0>> = 5.94 (A) Dòng khơi động sơ cấp: Ikđ−sc = Ikđ−tc × nBI = 5.94 ∗ 500 = 2970 (A) Thời gian tác động: N n
Phối hợp thời gian giữa chức năng bảo vệ 50N và FCO: để tránh tác động nhầm khi có ngắn mạch xảy ra sau các FCO đầu nhánh, ta xét các vị trí mà chức năng 50N có thể
tác động với thời gian lớn nhất – đó là vị trí bất kì trên nhánh mà dòng ngắn mạch chạm đắt bằng dòng khơi động cài đặt cho rơle, hoặc vị trí cuối nhánh mà tại đó dòng ngắn mạch nhỏ nhất lớn hơn dòng cài đặt cho rơle. Trong khi FCO đầu nhánh sẽ chảy theo dòng ngắn mạch trên dây pha chứ không phải theo dòng chạm đất. Tức là:
Nếu 3I0-min < Ikđ-sc < 3I0-max, ta lấy dòng Ikđ-sc để tra TCT của dây chảy đầu nhánh.
Nếu Ikđ-sc < 3I0-min < 3I0-max, ta lấy dòng I (1) tại cuối nhánh để tra TCT của dây chảy đầu nhánh.
Nếu 3I0-min < 3I0-max < Ikđ-sc, chức năng 50N không tác động trên nhánh này. Lưu ý đối với I0-min, I0-max, ta xét các loại ngắn mạch có dòng chạm đất đi qua rơle có thể xảy ra trên nhánh (I (1.1), I (1)).
Kết quả thời gian tác động lớn nhất của FCO đầu nhánh khi có dòng ngắn mạch mà chức năng 50N có thể tác động được thể hiện ơ bảng 4.8
Bảng 4.8 Thời gian tác động lớn nhất FCO đầu nhánh.
Nhánh 1 2 3 4
Dây chảy
FCO 140K 140K 200K 200K
Dòng ngắn mạch (kA)
3I0-max 3I0-min 3I0-max 3I0-min 3I0-max 3I0-min 3I0-max 3I0-min
2.7162 1.7337 3.0872 2.271 4.2450 2.5604 5.2213 3.9253 Chọn dòng để tra TCT (kA) 50N không tác động 2.97 2.97 3.9253 Thời gian chì tác động (s) _ 0.119 0.292 0.156
Kết hợp với kết quả trên, ta chọn:
t0>> = tchì max + Δt = 0.292 + 012 = 0.412 (s) N
Từ các kết quả tính toán thông số cài đặt rơle trên, được kết quả ơ bảng sau
Bảng 4.9 Tổng kết các thông số cài đặt rơle trên xuất tuyến.
BV 50 BV 51 BV 50N BV 51N
I>> (A) t>> (s) I> (A) kt I0>> (A) t0>> (s) I0> (A) kt
7.4 0.45 1 1.75 5.94 0.412 0.66 1
-Để phối hợp bảo vệ trong trường hợp sự cố chạm đất các rơle 50N/51N tác động trước ta hiệu chỉnh thời gian tác động của t>> > t0>> (từ 0.28 → 0.45)
Kết luận: Các thông số cài đặt cho rơle như trên sẽ được kiếm chứng về phối hợp bảo
CHƯƠNG V
KIỂM TRA BẢO VỆ XUẤT TUYẾN TRUNG ÁP SỬ DỤNG PHẦN MỀM ETAP
Chương này tiến hành mô phỏng xuất tuyến trung áp 22 kV sử dụng phần mềm ETAP, so sánh các kết quả sụt áp và dòng ngắn mạch với kết quả đã tính tay trước đó, đồng thời kiểm chứng khả năng phối hợp cắt giữa cầu chì – cầu chì, và rơle với cầu chì. Dòng ngắn mạch lớn nhất cho phép và thời gian tối đa loại trừ sự cố bảo trong bảo vệ xuất tuyến trung áp là 25 kA và 0.5 s (theo Thông tư hệ thống điện phân phối [9]).