Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán TSCĐ nhƣ các thủ tục kiểm toán TSCĐ, chất lƣợng kiểm toán viên, công cụ hỗ trợ, thời gian kiểm toán,… Đối tƣợng khảo sát: 30 nhân viên đang làm việc tại AASC.
Xem phụ lục 23: Danh sách KTV tham gia khảo sát.
2.4.4 Kết quả và nhận xét
Thực hiện khảo sát trên số lƣợng 30 KTV, phát ra 30 phiếu và thu thập lại số lƣợng 30 phiếu, các phiếu này đều hợp lệ, đầy đủ các thông tin cần thu thập trong cuộc khảo sát. Sau khi tiến hành khảo sát thu thập đƣợc kết quả nhƣ sau:
Thông tin các KTV tham gia khảo sát:
Bảng 2.3. Bảng thông tin các KTV tham gia khảo sát
Nội dung Số lƣợng Tỉ lệ
Chức vụ hiện tại:
Trợ lý kiểm toán 12 40%
Kiểm toán viên 15 50%
Phó phòng kiểm toán 2 6.7%
Trƣởng phòng kiểm toán 1 3.3%
Kinh nghiệm làm việc:
Dƣới 1 năm: 6 20%
Từ 1 đến dƣới 3 năm 12 40%
Từ 3 đến 6 năm 10 33.3%
Trên 6 năm 2 6.7%
Nguồn: Kết quả khảo sát KTV
Nhận xét: Những KTV tham gia khảo sát đều có khả năng trả lời vì có kinh nghiệm trong kiểm toán khoản mục TSCĐ và chi phí khấu hao.
Kết quả tổng hợp từ việc khảo sát những ưu điểm nổi bật trong quy trình kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao tại AASC:
Bảng 2.4. Bảng kết quả khảo sát ý kiến KTV về ƣu điểm trong quy trình
Ƣu điểm nổi bật Số lƣợng Tỉ lệ
Hồ sơ kiểm toán khoản mục TSCĐ đƣợc trình bày khoa
học, chi tiết. 23 76.7%
Quy trình kiểm toán đáp ứng yêu cầu của chuẩn mực kế
toán (VAS 03, VAS 04…) và các văn bản liên quan. 30 100% KTV tiến hành định hƣớng trƣớc khi thực hiện kiểm tra
chi tiết, xác định vấn đề trọng yếu và bất thƣờng trong khoản mục TSCĐ giúp xác định phần nào trọng tâm, rủi ro cao.
14 46.7%
Các thủ tục bao phủ toàn bộ các khía cạnh của khoản
mục TSCĐ 20 66.7%
Các ý kiến khác 1 3.3%
Kết quả tổng hợp từ việc khảo sát những hạn chế tồn tại và nguyên nhân trong quy trình kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao tại AASC:
Bảng 2.5. Bảng kết quả khảo sát ý kiến KTV về hạn chế trong quy trình
Hạn chế tồn tại Số lƣợng Tỉ lệ
Đối với các khách hàng cũ, công ty không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đánh giá kiểm soát nội bộ với TSCĐ.
21 70%
Chƣa thực hiện chứng kiến kiểm kê tại tất cả khách
hàng. 12 40%
Thủ tục phân tích chỉ dừng lại ở việc phân tích các biến động mà chƣa so sánh với số liệu với các doanh nghiệp trong cùng ngành của khách hàng nên không thể đƣa ra các kết luận chính xác đối với các biến động bất thƣờng.
12 40%
Thủ tục phân tích chỉ phân tích theo chiều ngang tức là so sánh chênh lệch qua các năm, việc phân tích theo
chiều dọc chƣa đƣợc quan tâm và áp dụng. 17 56.7%
Các ý kiến khác 0 0%
Nguồn: Kết quả khảo sát KTV
Bảng 2.6. Bảng khảo sát ý kiến KTV về nguyên nhân của các hạn chế
Nguyên nhân của các hạn chế Số lƣợng Tỉ lệ
KTV không thực hiện thử nghiệm kiểm soát vì thông
tin về HTKSNB của KH chƣa đƣợc coi trọng. 13 43.3%
Đối với các khách hàng cũ, KTV không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đánh giá kiểm soát nội bộ vì đã hiểu rõ về KSNB của doanh nghiệp.
20 66.7%
Chi phí cho mỗi cuộc kiểm toán bị hạn chế. 17 56.7%
Số lƣợng KTV cho mỗi khách hàng là ít so với khối
lƣợng công việc 10 33.3%
Thời gian cho mỗi cuộc kiểm toán bị rút ngắn do số
lƣợng KH lớn. 14 46.7%
Các ý kiến khác 0 0%
Kết quả tổng hợp từ việc khảo sát mức độ đồng ý của các KTV với các đề xuất,
kiến nghị của ngƣời viết theo thang điểm từ 1 đến 5 nhƣ trong bảng 2.7 dƣới đây
nhƣ sau:
(1) Hoàn toàn không đồng ý. (2) Không đồng ý một phần (3) Bình thường (4) Đồng ý một phần (5) Hoàn toàn đồng ý
Bảng 2.7. Bảng kết quả khảo sát mức độ đồng ý của các KTV với các đề xuất Số
thứ tự
Các đề xuất nâng cao chất lƣợng quy trình kiểm toán TSCĐ và chi
phí khấu hao
1 2 3 4 5 Điểm
trung bình
1
Thu thập thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ, chu trình TSCĐ trong quá trình trao đổi với khách hàng trƣớc khi thực hiện kiểm toán.
3.3% 33.4% 53.3% 10% 3.7
2
Thực hiện thử nghiệm kiểm soát trong niên độ đề hạn chế tối đa rủi ro và để hỗ trợ cho việc kiểm tra chi tiết.
10% 10% 80% 4.7
3
Áp dụng các phần mềm mới hỗ trợ cho kiểm toán, tiết kiệm tối đa thời gian, nâng cao hiệu quả kiểm toán TSCĐ
13.3% 86.7% 4.9
4 Tuyển thêm trợ lý kiểm
chất lƣợng trợ lý kiểm toán.
5
Thực hiện kiểm kê TSCĐ sau niên độ để giảm chi phí đi lại.
56.7% 30% 13.3% 3.6
6
Tiến hành thu thập số liệu chung của toàn ngành, so sánh số liệu của khách hàng với các đơn vị khác cùng ngành để đƣa ra kết luận chính xác với các biến động bất thƣờng 6% 40% 54% 4.5 7 Kết hợp giữa phân tích chiều ngang và chiều dọc sẽ hợp lý tạo hiệu quả hơn trong việc tìm ra nguyên nhân các biến động bất thƣờng
13.3% 40% 46.7% 4.3
Nguồn: Kết quả khảo sát KTV
Nhận xét: Sau khi tổng hợp ý kiến của các KTV cũng nhƣ xem xét số điểm
trung bình của mức ảnh hƣởng của từng yếu tố đến kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao, ngƣời viết có nhận xét nhƣ sau:
Theo kết quả khảo sát, đa số KTV đƣa ra mức độ đồng ý cao với các ƣu điểm nổi bật nhƣ trong việc lƣu trữ hồ sơ kiểm toán (76.7%) và quy trình kiểm toán đáp ứng yêu cầu của chuẩn mực kế toán (VAS 03, VAS 04…) cùng với các văn bản liên quan (100%). Với 1 ý kiến khác cho rằng, các thủ tục kiểm tra chi tiết đƣợc thực hiện đầy đủ trong quy trình kiểm toán một cách linh hoạt và sát với thực tế.
Bên cạnh đó, phần lớn KTV cho rằng vẫn có hạn chế trong thủ tục phân tích, thử nghiệm kiểm soát, phần mềm kiểm toán. Từ kết quả bảng khảo sát có thể thấy đa số KTV đều đồng ý rằng hiện tại công ty thƣờng không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đánh giá kiểm soát nội bộ với các khách hàng cũ đối với khoản mục TSCĐ đối với các khách hàng cũ (70%). Hơn nữa, chủ yếu sử dụng phân tích ngang và xét đoán của KTV để tìm hiểu các biến động bất thƣờng của TSCĐ và chi phí khấu hao trong năm, mà việc phân tích dọc chƣa đƣợc quan tâm và áp dụng triệt để (56.7%).
Ngoài ra, hầu hết KTV cho rằng nguyên nhân của các hạn chế có thể là do đối với các khách hàng cũ, KTV vì đã hiểu rõ về KSNB của doanh nghiệp (66.7%) và chi phí mỗi cuộc kiểm toán bị hạn chế (56.7%), một số KTV lại cho rằng do thời gian mỗi cuộc kiểm toán quá ngắn so với khối lƣợng công việc và lƣợng KH lớn (46.7%).
Vì vậy, tác giả sẽ đƣa ra đề xuất, kiến nghị dựa trên kết quả của khảo sát này. Mức độ đồng ý của các đề xuất, kiến nghị của ngƣời viết đề ra đều đƣợc đánh giá với sổ điểm trung bình ở mức độ cao (trên 3 điểm). Không có thủ tục nào đƣợc đánh giá là không ảnh hƣởng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Nội dung ở chƣơng 2 đã giới thiệu sơ lƣợc về công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC cùng với các thông tin về lịch sử hình thành, lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tổ chức và hoạt động.
Ngoài ra, ở chƣơng này để giúp ngƣời đọc hiểu rõ hơn về quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ và chi phí khấu hao ngƣời viết đã minh họa cụ thể quy trình tại công ty ABC là khách hàng nhiều năm của AASC. Bên cạnh đó, ngƣời viết thực hiện khảo sát hồ sơ kiểm toán, khảo sát lấy ý kiến KTV về quy trình kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao.
Tiếp đến chƣơng 3, từ kết quả khảo sát có đƣợc ngƣời viết sẽ đƣa ra những nhận xét ƣu điểm cũng nhƣ nhƣợc điểm trong quy trình kiểm toán khoản mục này từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lƣợng cuộc kiểm toán.
CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY AASC