III. Bảo đảm quyền của phụ nữ, chăm súc và bảo vệ trẻ em, gia đỡnh, người già, người tàn tật
3. Bảo đảm quyền của người tàn tật và nạn nhõn chất độc màu da cam
cam
Sau nhiều thập kỷ chiến tranh khốc liệt, Việt Nam hiện nay là một quốc gia cú tỷ lệ người tàn tật rất cao với gần 5 triệu người (chiếm hơn 6% dõn số), trong đú cú trờn 3 triệu người do hậu quả chiến tranh, gần 1,5 triệu nguời tàn tật nặng.
Với truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" đối với những người cú cụng với nước, “Thương người như thể thương thõn”, “lỏ lành đựm lỏ rỏch”, Việt Nam luụn thực hiện chủ trương gắn việc phỏt triển kinh tế với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, Chớnh phủ rất quan tõm giỳp đỡ, chăm súc và tạo mọi cơ hội bỡnh đẳng cho người bị thiệt thũi, trong đú cú người tàn tật và khuyết tật. Hiến phỏp năm 1992 ghi rừ: “Người già, người tàn tật, trẻ em mồ cụi khụng nơi nương tựa được Nhà nước và xó hội giỳp đỡ. Nhà nước và xó hội tạo mọi điều kiện cho trẻ em tàn tật được học văn hoỏ và học nghề phự hợp”. Năm 1998, Nhà nước ban hành Phỏp lệnh về Nguời tàn tật quy định: “Nhà nước khuyến khớch tạo điều kiện thuận lợi cho người tàn tật thực hiện bỡnh đẳng cỏc quyền về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội và phỏt huy khả năng của mỡnh để ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia cỏc hoạt động xó hội. Người tàn tật được Nhà nước và xó hội trợ giỳp, chăm súc sức khoẻ, phục hồi chức năng tạo việc làm phự hợp và đuợc hưởng cỏc quyền lợi khỏc theo quy định của phỏp luật”. Điều 31 của Phỏp lệnh quy định lấy ngày 18-4 hàng năm là Ngày bảo vệ, chăm súc người tàn tật. Bộ Luật lao động Việt Nam đó quy định cỏc doanh nghiệp trờn lónh thổ Việt Nam cú trỏch nhiệm nhận lao động là người tàn tật vào làm việc với tỷ lệ từ 2% đến 3% so với tổng số lao động. Doanh nghiệp nào khụng thực hiện được thỡ trớch một phần lợi nhuận để đúng gúp vào quỹ hỗ trợ việc làm cho người tàn tật.
Cho đến nay, trờn 38% số người tàn tật nặng đó thường xuyờn được trợ cấp xó hội, trong đú cú khoảng 1% được nuụi dưỡng ở cỏc cơ sở bảo trợ xó hội; 200 cơ sở bảo trợ xó hội, trong đú 75% là do Nhà nước thành lập và cấp kinh phớ nuụi dưỡng. Hệ thống cỏc Trung tõm chỉnh hỡnh và phục hồi chức năng đó trợ giỳp dụng cụ chỉnh hỡnh và xe lăn cho nhiều người tàn tật. Cỏc cơ sở y tế đó khỏm, chữa bệnh miễn phớ cho người tàn tật nặng và trẻ em nghốo tàn tật. Trờn 6.000 trẻ em tàn tật đó theo học tại 70 trường chuyờn biệt và trờn 50.000 trẻ em tàn tật khỏc được theo học tại cỏc trường khỏc. Cỏc chương trỡnh quốc gia về đào tạo nghề, tạo việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo đó dành sự quan tõm đặc biệt đối với người tàn tật trong cả nước, đặc biệt đối với vựng sõu, vựng xa, đồng bào dõn tộc ớt người. Hai trường dạy nghề cho người tàn tật thuộc Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội hàng năm thu hỳt khoảng 1.000 người vào học nghề. Cỏc tổ chức xó hội như Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ em mồ cụi, Hiệp hội
Thể thao người khuyết tật, Hội Người mự Việt Nam, cũng tham gia tớch cực vào việc tạo việc làm cho người tàn tật, thu hỳt hàng nghỡn người mự và người tàn tật khỏc làm việc. Cho đến nay đó cú 400 cơ sở sản xuất kinh doanh do người tàn tật thành lập và quản lý, với 145.000 người tàn tật làm việc, được Nhà nước hỗ trợ hơn 14 tỷ đồng. Người điếc được tham gia cỏc cõu lạc bộ, được hỗ trợ mỏy trợ thớnh, được học văn hoỏ, được ưu tiờn bố trớ việc làm. Cựng với sự quan tõm, chăm súc của Nhà nước và xó hội, bản thõn người tàn tật đó khụng ngừng vươn lờn để thật sự hoà nhập cộng đồng. Người tàn tật tham gia cỏc hoạt động thể dục thể thao, văn hoỏ. Nhiều vận động viờn là người tàn tật tham gia thi đấu quốc tế và giành huy chương. Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao thật sự đó trở thành một trong những cầu nối trực tiếp để người tàn tật hoà nhập cuộc sống, xõy dựng niềm tin và thỏi độ ứng xử bỡnh đẳng của xó hội với người tàn tật.
Việt Nam luụn tham gia và hưởng ứng tớch cực cỏc hoạt động của cộng đồng quốc tế vỡ người tàn tật. Việt Nam đó ký vào bản Tuyờn bố năm 1993 về sự tham gia đầy đủ và bỡnh đẳng của nguời tàn tật trong khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương; Thỏng 12/ 2001 Việt Nam đó đăng cai tổ chức Cuộc vận động hưởng ứng Thập kỷ khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương vỡ người tàn tật 1993- 2002. Thỏng 1/2001, Ban Điều phối cỏc hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội được thành lập. Sau 4 năm hoạt động, Ban đó cú nhiều đúng gúp, tham mưu cho Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành liờn quan tổ chức thực hiện cỏc Nghị quyết của Liờn hợp quốc, Uỷ ban Kinh tế – Xó hội khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (UNESCAP), cỏc chương trỡnh hành động khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, đụn đốc, theo dừi, giỏm sỏt cỏc chớnh sỏch, chế độ đối với người tàn tật, gúp phần thỳc đẩy việc ban hành bộ quy chuẩn, tiờu chuẩn đầu tiờn ở Việt Nam về xõy dựng cỏc cụng trỡnh bảo đảm người tàn tật tiếp cận sử dụng nhằm hoà nhập cộng đồng. Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước được Uỷ ban Kinh tế – Xó hội khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (UNESCAP) đỏnh giỏ tốt về việc thiết lập kế hoạch và triển khai kịp thời “Khuụn khổ hành động thiờn niờn kỷ hướng tới một xó hội hoà nhập, khụng vật cản và vỡ quyền của người tàn tật.
Một trong những hậu quả lõu dài và nặng nề của chiến tranh mà Chớnh phủ Việt Nam nỗ lực giải quyết là di chứng do chất độc da cam / dioxin Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam. Theo số liệu của Bộ Quốc phũng Mỹ cụng bố từ năm 1961 đến 1971, quõn đội Mỹ đó rải xuống miền Nam Việt Nam 72 triệu lớt chất độc hoỏ học, trong đú cú 44 triệu lớt chất da cam chứa 170 kg dioxin - một chất cực kỳ độc hại đó gõy ra nhiều bệnh như ung thư và tai biến sinh sản ở người, di truyền tới cỏc đời con chỏu, gõy ra rất nhiều căn bệnh hiểm nghốo như quỏi thai, bại liệt, cõm điếc, mự loà, thiểu năng trớ tuệ. Hiện nay ở Việt Nam cú khoảng 2 triệu người bị ảnh hưởng trực tiếp của chất độc da cam,
trong đú cú khoảng 200.000 trẻ em bị dị tật bẩm sinh. Đa số nạn nhõn chất độc da cam đang phải gỏnh chịu những bệnh tật hết sức nặng nề và cú hoàn cảnh sống rất khú khăn.
Phỏt huy truyền thống nhõn đạo tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam, Nhà nước Việt Nam đó thành lập Uỷ ban 10-80 để điều tra những hậu quả của chiến tranh hoỏ học và lập Ban chỉ đạo 33 để khắc phục hậu quả chất độc mầu da cam. Ngày 24/7/1998, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đó thành lập Quỹ bảo trợ nạn nhõn chất độc da cam với sự tham gia của nhiều đoàn thể xó hội như Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam, Hội nụng dõn Việt Nam, Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh.
Hiện nay, ngoài Quỹ bảo trợ nạn nhõn chất độc da cam trung ương, đó thành lập 57 Quỹ bảo trợ tại cỏc tỉnh, thành. Trong 6 năm hoạt động, Quỹ bảo trợ trung ương đó huy động được 23 tỷ đồng và cỏc Quỹ bảo trợ địa phương quyờn gúp được 50 tỷ đồng. 300.000 nạn nhõn chất độc mầu da cam đó được giỳp đỡ khỏm chữa bệnh, phẫu thuật chỉnh hỡnh, phục hồi chức năng, học văn hoỏ, học nghề, cấp phương tiện hành nghề, cấp hàng ngàn xe lăn, xõy nhà tỡnh nghĩa v.v. Ngày 10 thỏng 8 hàng năm là ngày cả nước hành động vỡ nạn nhõn chất độc màu da cam, đỏnh dấu ngày 10/8/1961, quõn đội Mỹ đó dựng mỏy bay lờn thẳng H34 phun chất độc hoỏ học xuống Quốc lộ 14, bắc thị xó Kon tum. Ngày 10/1/2004, Hội nạn nhõn chất độc màu da cam được thành lập nhằm kờu gọi sự giỳp đỡ của đồng bào trong nước cũng như cộng đồng quốc tế hỗ trợ nạn nhõn chất độc mầu da cam. Nhiều lễ phỏt động quyờn gúp giỳp đỡ nạn nhõn chất độc mầu da cam được tổ chức thu hỳt sự quan tõm của đụng đảo quần chỳng như phong trào “Nối vũng tay lớn”, lấy chữ ký, phỏt hành xổ số ủng hộ nạn nhõn chất độc màu da cam.