Bảo đảm cỏc quyền về xó hộ

Một phần của tài liệu bảo đảm quyền của phụ nữ, chăm sóc và bảo vệ trẻ em, gia đình, người già, người tàn tật (Trang 26 - 27)

II. Bảo đảm thực hiện cỏc quyền con người về kinh tế, xó hội và văn hoỏ

2. Bảo đảm cỏc quyền về xó hộ

Thành tựu phỏt triển con người của Việt Nam biểu hiện tổng hợp trong sự gia tăng tương đối nhanh chỉ số phỏt triển con người (HDI). Nếu năm 1995 chỉ số đú mới đạt 0,560 thỡ năm 2002 đó đạt 0,691. Năm 1995, trong cỏc nước và vựng lónh thổ Việt Nam mới đứng thứ 7/10 trong khu vực Đụng Nam Á, thứ 32/50 ở chõu Á và thứ 122/201 trờn thế giới, thỡ năm 2000 đó vươn lờn đứng thứ 6 khu vực, thứ 28 chõu Á và thứ 109 thế giới, cao hơn xếp hạng về GDP bỡnh quõn đầu người tớnh bằng USD theo sức mua tương đương, trong khu vực là thứ 6 so với thứ 7, ở chõu Á là thứ 28 so với thứ 36, trờn thế giới là thứ 109 so với thứ 122. Núi một cỏch khỏc, nếu về GDP bỡnh quõn đầu người, Việt Nam cũn đứng ở tốp cuối trong nhúm cỏc nước đang phỏt triển, thỡ về HDI, Việt Nam lại đứng ở mức trờn trung bỡnh trong nhúm cỏc nước này. Điều đú chứng tỏ ở Việt Nam sự phỏt triển xó hội được đặc biệt quan tõm.

Giỏo dục là một trong những quốc sỏch hàng đầu ở Việt Nam. Trước

năm 1945, trờn 90% dõn số Việt Nam bị mự chữ. Bỡnh quõn 1 vạn dõn năm 1939 chỉ cú 238,5 người đi học, trong đú cú tới 40% là học sinh vỡ lũng và phần lớn số cũn lại là học sinh tiểu học, chỉ cú 0,9% dõn số (tức 2,9 nghỡn người) là học sinh trung học và cao đẳng đại học (riờng cao đẳng, đại học chỉ cú 600 người); cả nớc chỉ có 4.037 trờng phổ thông (trong đó trờng cấp 2, cấp 3 chỉ có 86 trờng), 4 trờng trung học; cả Đông Dơng chỉ có 3 trờng đại học.

Đến hết 1998 cả nước cú 51/61 tỉnh, thành phố đạt tiờu chuẩn quốc gia về xoỏ mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học, tỷ lệ người biết chữ đạt khoảng 93%, tỷ lệ lao động biết chữ là 97%. Năm 2000, toàn bộ (61/61) tỉnh, thành phố đó hoàn thành phổ cập tiểu học; một số tỉnh, thành phố đó hoàn thành phổ cập trung học cơ sở.

Quy mụ giỏo dục tiếp tục tăng ở tất cả cỏc bậc học, ngành học, đỏp ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn của nhõn dõn. Năm học 2004-2005, cả nước cú 520.300 lớp học phổ thụng (cả 3 cấp) với 17,3 triệu học sinh; cú 214 trường đại học và cao đẳng với 1.131.000 sinh viờn; cú 268 trường kỹ thuật với 360.400 học sinh.

Trong điều kiện thu, chi ngân sách Nhà nớc còn mất cân đối, tổng chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục vẫn tăng và đạt qui mô khá. Từ năm 2000, mỗi năm Nhà nước đó chi 15% ngõn sỏch cho giỏo dục, 2% ngõn sỏch cho khoa học.

2 Cỏc Mục tiờu Phỏt triển Thiờn niờn kỷ: Xoỏ bỏ khoảng cỏch Thiờn niờn kỷ, Liờn hợp quốc tại Việt Nam, Hà

Đời sống văn hoỏ của người dõn ngày càng được nõng cao. Cả nước hiện

cú 661 thư viện, tăng 249 thư viện so với năm 1976 là năm thống nhất đất nước; tổng số đầu sỏch là 14.059 với 222,8 triệu bản sỏch, tăng 10.960 nghỡn bản so với năm 1976. Hiện nay, cú 159 đơn vị nghệ thuật chuyờn nghiệp, 56 rạp biểu diễn với 25.760 buổi biểu diễn. Hiện cú 418 đơn vị chiếu búng với 104 rạp và 295 nghỡn buổi chiếu. Số sỏch xuất bản đạt 11.455 đầu sỏch, gấp 3,9 lần so với năm 1990, trong đú sỏch kỹ thuật gấp gần 6,8 lần, sỏch giỏo khoa gấp gần 5,3 lần, sỏch thiếu nhi gấp trờn 5,1 lần, sỏch khoa học xó hội gấp gần 3,8 lần, sỏch văn học gấp gần 2,3 lần; so với năm 1990, tổng số bản sỏch đạt 166,5 triệu, gấp gần 4,4 lần, tổng số bản văn húa phẩm đạt 28 triệu bản, gấp trờn 1,6 lần, tổng số bản bỏo và tạp chớ đạt 653,4 triệu bản, gấp gần 2 lần.

Người dõn ngày nay đó được tiếp cận tốt hơn với cụng nghệ thụng tin hiện đại. Số mỏy điện thoại đó tăng gấp hơn 70 lần trong vũng hơn 10 năm, tổng số mỏy điện thoại của cả nước năm 2004 là trờn 12,4 triệu chiếc (so với 126.433 chiếc năm 1991); điện thoại di động mới được sử dụng vào giữa thập niờn 90 đến nay đó đạt hơn 6,2 triệu thuờ bao, gấp hơn 72 lần năm 1996. Việt Nam hiện cú 117 nhà bảo tàng lịch sử-văn húa, được phõn bổ ở tất cả cỏc tỉnh và nhiều ngành, tạo điều kiện cho người dõn tiếp cận dễ dàng hơn đến truyền thống văn hoỏ dõn tộc. Nhà nước đó khụi phục cỏc di tớch lịch sử -văn húa. Hiện cú trờn 2.300 di tớch được cụng nhận, trong đú cú trờn một nửa được Nhà nước cấp kinh phớ tu bổ. Nhõn dõn tự nguyện đúng gúp, tự tổ chức sửa sang, tu bổ nhiều di tớch của địa phương. Cỏc lễ hội, sinh hoạt văn hoỏ truyền thống cũng được khụi phục ở nhiều nơi trong cả nước, vừa đỏp ứng nhu cầu tinh thần ngày càng phong phỳ hơn của nhõn dõn, vừa là cỏch để củng cố truyền thống văn hoỏ, lũng tự tụn dõn tộc.

Một phần của tài liệu bảo đảm quyền của phụ nữ, chăm sóc và bảo vệ trẻ em, gia đình, người già, người tàn tật (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w