TểM TẮT Lí THUYẾT

Một phần của tài liệu Công phá lý thuyết hóa học 12 (Trang 33 - 34)

I. Cơ sở lớ thuyết và một số lƣ uý

A. TểM TẮT Lí THUYẾT

I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. Khỏi niệm : 1. Khỏi niệm :

Amin là hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyờn tử hiđro trong phõn tử NH3 bởi gốc hiđrocacbon.  Vớ dụ :CH3–NH2 ; CH3–NH–CH3 ; CH3–N–CH3 ; CH2=CH–CH2–NH2 ; C6H5NH2. 2. Phõn loại : a) Theo gốc hiđrocacbon : – Amin bộo : CH3NH2, C2H5NH2, ... – Amin thơm : C6H5NH2, CH3C6H4NH2, ... – Amin dị vũng : , … b) Theo bậc amin :

– Bậc amin : là số nguyờn tử H trong phõn tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. Theo đú, cỏc amin được phõn loại thành:

Amin bậc I Amin bậc II Amin bậc III

R–NH2 R–NH–R’ R–N–R’

R’’R, R’ và R’’ là gốc hiđrocacbon R, R’ và R’’ là gốc hiđrocacbon

Vớ dụ :CH3–CH2–CH2–NH2 CH3–CH2–NH–CH3 (CH3)3N

Amin bậc I Amin bậc II Amin bậc III

3. Cụng thức :

– Amin đơn chức : CxHyN

– Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 hay CnH2n+3N

– Amin đa chức no : CnH2n+2–z(NH2)z hay CnH2n+2+zNz

4. Danh phỏp :

a) Cỏch gọi tờn theo danh phỏp gốc – chức :

Tờn gốc hiđrocacbon + amin

Vớ dụ :CH3NH2 (Metylamin), C2H5–NH2 (Etylamin), CH3CH(NH2)CH3 (Isopropylamin), ...

b) Cỏch gọi tờn theo danh phỏp thay thế :

Tờn hiđrocacbon + vịtrớ + amin

Vớ dụ :CH3NH2(Metanamin), C2H5–NH2(Etanamin), CH3CH(NH2)CH3(Propan - 2 - amin), ...

c) Tờn thụng thƣờng chỉ ỏp dụng với một số amin :

33

Hợp chất Tờn gốc - chức Tờn thay thế Tờn thường

CH3NH2 Metylamin Metanamin

C2H5NH2 Etylamin Etanamin

CH3CH2CH2NH2 Propylamin Propan - 1 - amin

CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan - 2 - amin H2N(CH2)6NH2 Hexametylenđiamin Hexan - 1,6 - điamin

C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin

C6H5NHCH3 Metylphenylamin N – Metylbenzenamin N – Metylanilin

C2H5NHCH3 Etylmetylamin N – Metyletanamin

Lưu ý:

– Tờn cỏc nhúm ankyl đọc theo thứ tự chữ cỏi a, b, c, … + amin.

– Với cỏc amin bậc 2 và 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chớnh : + Cú 2 nhúm ankyl  thờm 1 chữ N ở đầu.

Vớ dụ :CH3–NH–C2H5 : N–etyl metyl amin.

+ Cú 3 nhúm ankyl  thờm 2 chữ N ở đầu (nếu trong 3 nhúm thế cú 2 nhúm giống nhau).

Vớ dụ :CH3–N(CH3)–C2H5 : N, N–etyl đimetyl amin.

+ Cú 3 nhúm ankyl khỏc nhau  2 chữ N cỏch nhau 1 tờn ankyl.

Vớ dụ :CH3–N(C2H5 )–C3H7 : N–etyl–N–metyl propyl amin. – Khi nhúm –NH2 đúng vai trị nh m thế thỡ gọi là nhúm amino.

Vớ dụ : CH3CH(NH2)COOH (axit 2–aminopropanoic).

5. Đồng phõn :

– Đồng phõn về mạch cacbon. – Đồng phõn vị trớ nhúm chức. – Đồng phõn về bậc của amin.

Một phần của tài liệu Công phá lý thuyết hóa học 12 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)