THI KÝ THUYẾT KÝ SINH TRÙNG LỚP ĐIỀU DƯỠNG K33

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG (Trang 30 - 43)

TRÙNG LỚP ĐIỀU DƯỠNG K33 2008

– 2009 THỜI GIAN: 40 PHÚT

Câu 1. Yếu tố nào trong chu trình phát triển của Strongyloides stercoralis (Giun lươn) quyết định sự dai dẳng của bệnh?

a. Ấu trùng chui qua da. b. Trứng nở trong tá tràng. c. Không cần ký chủ trung gian. d. Hiện tượng tự nhiễm.

Câu 2. Điều trị phù voi do giun chỉ gây ra bằng biện pháp nào có hiệu quả nhất a. Kháng viêm Corticoide.

b. Ngoại khoa.

c. Diethyl carbamazine.

d. Không có biện pháp nào hiệu quả.

Câu 3. Người bị mắc sán dải heo con trưởng thành là do. a. Ăn thịt heo chưa được nấu chín.

b. Ăn thịt heo có chứa ấu trùng sán chưa được nấu chín. c. Nuốt phải trứng sán.

d. Thức ăn nhiễm phân heo.

Câu 4. Người bị cysticercus cellulosae do a. Ăn thịt heo có gạo.

b. Nuốt phải trứng sán. c. Thức ăn nhiễm phân hep.

d. Trứng sán nở ngay trong ruột và vào máu đi định vị các nơi. Câu 5. Chọn thuốc điều trị sán dải bò.

a. Mebendazole. b. Flubendazole. c. Thiabendazole. d. Niclosamid.

Câu 6. Biện pháp dự phòng sán dải bò hữu hiệu nhất. a. Không đi tiêu bừa bãi.

b. Không được thả bò ngoài đồng cỏ. c. Thịt bò trước khi ăn phải được nấu chín. d. Kiểm soát thịt bò ở lò mổ.

Câu 7. Vị trí ký sinh của Fasciola hepatica. a. Dạ dày.

b. Nhu mô gan. c. Đường mật. d. Ruột non.

Câu 8. Trứng Fasciola hepatica tìm không thấy ở a. Dịch dạ dày.

b. Dịch mật. c. Dịch tá tràng. d. Phân.

Câu 9. Ký chủ trung gian I của Clonorchis sinensis a. Limnea.

b. Bithynia. c. Planorbis. d. Melania.

Câu 10. Vị trí ký sinh của Clonorchis sinensis. a. Dạ dày.

b. Nhu mô gan. c. Đường mật. d. Ruột non.

Câu 11. Chẩn đoán Fasiolopsis buski chắc chắn nếu. a. Nôn ra sán trưởng thành.

b. Tiêu chảy kéo dài.

c. Tiêu chảy kèm suy dinh dưỡng. d. J

Câu 12. Paragonimus westermani gây a. Viêm phổi dạng kê.

b. Viêm phổi giống viêm phổi thùy. c. Viêm màng phổi.

d. U phổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 13. Biến chứng của bệnh sán lá phổi có thể xảy ra là: a. Áp xe phổi.

b. Ung thư phổi. c. Viêm màng phổi. d. Tràn khí màng phổi.

Câu 14. Ấu trùng muỗi có khả năng sinh sống và phát triển ở các nguồn nước sau NGOẠI TRỪ

a. Nước ngọt. b. Nước mặn. c. Nước lợ.

d. Nước ô nhiễm hóa chất.

Câu 15. Tầm bay dài của muỗi đóng vai trò quan trọng trong a. Việc phát tán mầm bệnh.

b. Sinh sản và bảo vệ nòi giống. c. Việc tìm thức ăn.

d. Việc giao lưu giữa các quần thể muỗi.

Câu 16. Biện pháp nào không áp dụng phòng bệnh do bọ chét gây ra: a. Khai thông cống rãnh.

b. Diệt chuột. c. Diệt bọ chét.

d. Dọn rác rưởi xung quanh nhà. Câu 17. Bọ chét là động vật chân khớp.

a. Sống ký sinh tạm thời trên người, không gây bệnh.

b. Sống ký sinh tam thời trên động vật truyền bệnh cho người. c. Gây bệnh nặng và làm chết người.

d. Gây bệnh cho chuột làm cho chuột chết hàng loạt. Câu 18. Nguyên tắc nào không áp dụng trong điều trị cái ghẻ?

a. Điều trị cá nhân.

b. Nấu chăn màng, quần áo. c. Điều trị tập thể.

d. Vệ sinh giường chiếu.

Câu 19. Biện pháp nào xem như phòng cái ghẻ không hiệu quả. a. Vệ sinh giường chiếu sạch sẽ.

b. Vệ sinh môi trường quét dọn rác xung quanh nhà sạch sẽ. c. Không tiếp xúc với người bệnh.

d. Không dùng chăn, màn, quần áo với người bệnh.

Câu 20. Cho biết kiểu tương quan giữa hai sinh vật theo định nghĩa sau: có sự sống chung với nhau giữa hai sinh vật mang tính bắt buộc và cùng có lợi đôi bên.

a. Cộng sinh. b. Tương sinh. c. Hội sinh. d. Ký sinh.

Câu 21. Khi gặp triệu chứng nào chúng ta không nghĩ đến áp xe phổi do amip a. Sốt cao.

b. Đau ngực.

c. Ho ra mủ màu nâu. d. Ho ra máu tươi.

Câu 22. Đối tượng nào quan trọng nhất phát tán bệnh trong cộng đồng? a. Người bị lỵ amip.

b. Người bị áp xe gan do amip. c. Người bệnh áp xe não do amip. d. Người lành mang amip.

Câu 23. Trước tuổi dậy thì hiếm khi nhiễm Trichomonas vaginalis vì a. Cơ thể còn trẻ chưa phù hợp cho KST phát triển.

b. pH âm đạo thấp không phù hợp cho KST sinh sống. c. Chưa quan hệ tình dục.

d. Người lành mang amip. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 24. Các yếu tố thuận lợi giúp cho Trichomonas vaginalis ký sinh dễ dàng hơn NGOẠI TRỪ

a. pH âm đạo tăng. b. Giảm tiết Follicullin. c. Giảm vi khuẩn Doderlein. d. Bệnh tiểu đường.

Câu 25. Những đặc điểm mô tả sau đây: có hình trứng kích thước 8 – 12 micromet x 7 – 10 micromet trong có từ 2 – 4 nhân.

a. Entamoeba histolytica cystes. b. Entamoeba coli cystes. c. Balantidium coli cystes. d. Giardia intestinalis cystes.

Câu 26. Bào nang của Giardia intestinalis già có bao nhiêu nhân? a. 2 nhân.

b. 4 nhân. c. 6 nhân. d. 8 nhân.

Câu 27. Phương thức truyền bệnh của Pentatrichomonas intestinalis. a. Nuốt phải bào nang.

c. Ăn rau sống có chứa dạng hoạt động. d. Uống nước sống có chứa bào nang.

Câu 28. Nói đến nguồn truyền bệnh Pentatrichomonas intestinalis thì người lành mang trùng vì nguồn lây chính vì

a. Pentatrichomonas intestinalis lây trực tiếp từ người sang người. b. Nguồn bệnh chỉ có ở người.

c. Nguồn bệnh không có ở môi trường bên ngoài. d. Đa số Pentatrichomonas intestinalis sống hoại sinh. Câu 29. Ký chủ mà Balantidium coli sống thích nghi tốt nhất.

a. Khỉ. b. Trâu. c. Heo. d. Người.

Câu 30. Balantidium coli được truyền bệnh cao nhất từ. a. Heo nuôi theo trang trại.

b. Người bệnh.

c. Người lành mang trùng. d. Heo nuôi theo hộ gia đình.

Câu 31. Giống muỗi truyền được bệnh sốt rét. a. Aedes.

b. Anopheles. c. Culex. d. Mansonia.

Câu 32. Chọn câu sai: Sốt rét được truyền qua. a. Muỗi đốt.

b. Truyền máu. c. Nhau thai. d. Vết trầy ở da.

Câu 33. Chẩn đoan sớm Toxoplasma gondii thai nhi để a. Hủy thai sớm.

b. Điều trị cho thai nhi sớm. c. Điều trị cho mẹ lẫn con sớm. d. Tiêm phòng ngay sau sinh.

Câu 34. Triệu chứng nào sau đây KHÔNG thuộc hội chứng Loeffler trong nhiễm giun đũa? a. Đau ngực, ho khan.

b. BC ái toan tăng.

c. XQ hình ảnh thâm nhiễm 2 bên phổi. d. Xét nghiệm phân có trứng giun đũa.

Câu 35. Hội chứng Loeffler kéo dài bao nhiêu ngày? a. 3 – 5 ngày.

b. 7 – 10 ngày. c. 11 – 14 ngày. d. 15 – 18 ngày.

Câu 36. Chu trình giun kim cái.

a. Sau khi thụ tinh đẻ trứng trong phân. b. Sau khi thụ tinh xuống hậu môn đẻ trứng.

c. Sau khi thụ tinh xuống hậu môn đẻ trứng, trở lại ruột già sống tiếp. d. Sau khi thụ tinh xuống hậu môn đẻ trứng rồi chết luôn.

Câu 37. Số lượng trứng giun kim cái đẻ được. a. 500 – 1000 trứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. 1000 – 2000 trứng. c. 2001 – 3000 trứng. d. 4000 – 16000 trứng.

a. Phần đầu mãnh như sợi tóc.

b. Phần đuôi phình to chứa ruột và cơ quan sinh dục. c. Đuôi thẳng.

d. Đuôi cong.

Câu 39. Trứng của giun nào có đặc điểm: hình trái xoan, vỏ mỏng, nhẵn trong suốt, bên trong có chia thành những phôi bào:

a. Trứng giun móc. b. Trứng giun đũa. c. Trứng giun kim. d. Trứng giun tóc.

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1. Bằng con đường nào mà Entamoeba histolytica đến được da gây viêm da? a. Amip qua miệng đến dạ dày, chui qua niêm mạc dạ dày, vào máu đến da. b. Amip qua miệng, xuống đến đại tràng, qua vách đại tràng vào máu đến da. c. Amip qua miệng, đến dạ dày, xuống tá tràng, theo máu đến da.

d. Trong bệnh lỵ amip mãn, chúng đến trực tiếp vùng da quanh hậu môn. Câu 2. Phương thức dinh dưỡng của Entamoeba histolytica histolytica ở trong mô.

a. Ăn hồng cầu và hấp thu dinh dưỡng từ mô ký chủ. b. Ăn vi khuẩn và hấp thu dinh dưỡng từ phân ký chủ. c. Chỉ hấp thu chất dinh dưỡng từ mô ký chủ.

d. Chỉ ăn vi khuẩn chung quanh nó mà sống.

Câu 3. Phương thức dinh dưỡng của Entamoeba histolytica minuta. a. Ăn hồng cầu và hấp thu dinh dưỡng từ mô ký chủ.

b. Ăn vi khuẩn và hấp thu dinh dưỡng từ phân ký chủ. c. Chỉ hấp thu chất dinh dưỡng từ mô ký chủ.

d. Chỉ ăn vi khuẩn chung quanh nó mà sống.

Câu 4. Phương thức dinh dưỡng của Entamoeba histolytica cystes. a. Chỉ hấp thu chất dinh dưỡng từ mô ký chủ.

b. Ăn vi khuẩn và hấp thu dinh dưỡng từ phân ký chủ. c. Không cần dinh dưỡng vì đang sống tiềm ẩn. d. Chỉ ăn vi khuẩn chung quanh nó mà sống.

Câu 5. Điều kiện thuận lợi để amip chuyển từ dang Entamoeba histolytica minuta sang Entamoeba histolytica histolytica NGOẠI TRỪ

a. Vi khuẩn gây loét đại tràng. b. Giun sán gây loét đại tràng. c. Uống nhiều rượu.

d. Giảm sức đề kháng của cơ thể.

Câu 6. Yếu tố không đóng góp trong việc chuyển từ Entamoeba histolytica histolytica sang Entamoeba histolytica minuta.

a. Kiêng ăn thức ăn khó tiêu.

b. Bệnh nhân được điều trị băng thuốc diệt amip khuyết tán. c. Có sự thay đổi môi trường ruột bất thuận lợi cho amip.

d. Ngẫu nhiên amip chuyển dạng gây bệnh sang dạng không gây bệnh. Câu 7. Triệu chứng nào ít gặp trong áp xe gan do amip?

a. Sốt cao liên tục kèm ớn lạnh hay lạnh run. b. Đau hạ sườn phải âm ỉ liên tục.

c. Dấu run gan và ấn kẻ sườn (+). d. Siêu âm gan hình thành áp xe đa ổ.

Câu 8. Những loài ký sinh trùng sốt rét có ở Việt Nam ngoại trừ

b. Plasmodium vivax. c. Plasmodium malariae. d. Plasmodium falciparum.

Câu 9. Sự phân bố bệnh sốt rét trên thế giới a. Từ 10 vĩ độ nam đến 10 vĩ độ bắc. b. Từ 20 vĩ độ nam đến 20 vĩ độ bắc. c. Từ 30 vĩ độ nam đến 30 vĩ độ bắc. d. Từ 32 vĩ độ nam đến 60 vĩ độ bắc. Câu 10. Sự phân bố Bệnh sốt rét ở Việt Nam.

a. Khu vực miền núi phía Bắc, miền Trung, miền Nam chỉ ven biển. b. Chỉ còn khu vực Tây Nguyên.

c. Chỉ còn ở vùng Tây Bắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Chỉ còn ở miền Trung và miền Bắc.

Câu 11. Hiện tượng thiếu máu trong bệnh sốt rét là do a. Bệnh nhân sốt rét kéo dài ăn uống kém.

b. Hồng cầu ký sinh bị vỡ.

c. Thiếu sắt kéo dài vì ăn uống kém.

d. Hồng cầu bình thường tập trung trong nội tạng. Câu 12. Hiện tượng sốt trong bệnh sốt rét do

a. Độc tố của sốt rét. b. Sắc tố sốt rét.

c. Mất nước và rối loạn điện giải.

d. Trung tâm điều hòa thân nhiệt bị thiểu dưỡng. Câu 13. Hạ đường huyết trong bệnh sốt rét do

a. Ký sinh trùng sốt rét dử dụng đường làm dinh dưỡng. b. Cơ thể mất khả năng chuyển hóa Glycogen sang Glucose. c. Giảm hấp thu đường ở ruột.

d. Sử dụng glucose để trong run cơ trong cơ chế sốt.

Câu 14. Cơ chế nghẽn mao mạch trong sốt rét nặng biến chứng não do. a. Hồng cầu bị ký sinh quá to

b. Sắc tố sốt rét tập trung nhiều.

c. Hồng cầu bị ký sinh kết dính vào thành mao mạch. d. Mao mạch bị co nhỏ lại nên hồng cầu không qua được. Câu 15. Trứng của muỗi Mansonia sp có đặc điểm sau:

a. Hình thoi có phao rời nhau. b. Hình thoi rời nhau.

c. Hình thoi đóng thành bè.

d. Hình giống cái chai nằm rời nhau. Câu 16. Chu trình phát triển của muỗi.

a. Trứng – nhộng - ấu trùng – con trưởng thành. b. Ấu trùng – trứng – nhộng – con trưởng thành. c. Trứng - ấu trùng – nhộng – con trưởng thành. d. Nhộng – trứng - ấu trùng – con trưởng thành. Câu 17. Muỗi phát triển theo hình thức.

a. Biến thái hoàn toàn. b. Biến thái không hoàn toàn.

c. Vừa biến thái hoàn toàn vừa không hoàn toàn. d. Không thuộc hai loại hình kể trên.

Câu 18. Khu vực nào muỗi không sinh sản và phát triển được? a. Nhiệt đới.

b. Cận nhiệt đới. c. Ôn đới. d. Hàn đới.

a. Cái ghẻ, trứng, nhộng, ấu trùng. b. Cái ghẻ, trứng, ấu trùng.

c. Cái ghẻ, trứng.

d. Cái ghẻ, trứng, ấu trùng và các chất tiết từ cái ghẻ.

Câu 20. Phương thức quản lý môi trường trong kiểm soát động vật chân khớp là:

a. Thay đổi môi trường làm ngăn cản, gây bất lợi cho sự phát triển của động vật chân khớp. b. Dùng sinh vật tự nhiên để ăn thịt các loài côn trùng.

c. Phun các hóa chất để xua đuổi côn trùng. d. Cả 3 câu trên.

Câu 21. Bọ chét ký sinh ở người có tên là: a. Ctenocephaides canis.

b. Ctenocephaides felis. c. Pulex irritans.

d. Xenopsylla chcopis. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 22. Vị trí cái ghẻ đào đường hầm trên cơ thể người. TÌM CÂU SAI:

a. Kẻ tay, mặt trước cổ tay, đùi. b. Vú, rốn.

c. Bẹn, dương vật. d. Vùng cổ, lưng. Câu 23. Cloroquin

a. Chuyển hóa chậm qua gan tạp chất mất hoạt tính. b. Làm giảm hấp thu Ampi và Antacid.

c. Còn diệt amid gan và Lupus ban đỏ.

d. Cimetidin làm tăng chuyển hóa, tăng thải trừ Cloroquin.

Câu 24. Thuốc diệt thể giao bào sốt rét, gây MetHb ở người thiếu NADH bẩm sinh. a. Mefloquin.

b. Quinin. c. Halofantrin. d. Primaquin.

Câu 25. Thuốc diệt giao bào sốt rét, gây thiếu máu tiêu huyết ở người thiếu G6PD a. Quinin.

b. Primaquin. c. Mefloquin. d. Câu a, b đúng.

Câu 26. Thuốc diệt thể phân liệt hồng cầu, dùng lâu dài gây dị ứng da nghiêm trọng, hồng ban, hoại tử biểu bì

a. Quinin. b. Fansidar. c. Halofantrin. d. Mefloquin.

Câu 27. Thuốc diệt thể phân liệt hồng cầu, cắt cơn sốt nhanh, sạch nhưng tái phát cao, ít độc. a. Cloroquin.

b. Fansidar. c. Artemisinin. d. Halofantrin.

Câu 28. Theo định nghĩa, giám sát dịch tễ học bao gồm những hoạt động nào? Chọn câu sai

a. Thu thập số liệu. b. Phiên giải số liệu. c. Phổ biến thông tin. d. Can thiệp.

Câu 29. Những ứng dụng phổ biến của giám sát là: chọn câu sai

a. Phát hiện những thay đổi về tác nhân nhiễm trùng. b. Đánh giá các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát. c. Gợi ý những chủ đề cho những nghiên cứu tiếp theo.

d. Thống kê các số liệu bệnh tật.

Câu 30. Các hệ thống giám sát ở Việt Nam là: chọn câu sai

a. Giám sát chủ động. b. Giám sát bị động. c. Giám sát điểm. d. Giám sát quần thể.

Câu 31. Chọn câu sai. Đối với nguồn truyền nhiễm duy nhất thì sinh vật bị nhiễm tồn tại dưới các hình thức sau đây:

a. Người bệnh. b. Người mang trùng. c. Động vật bị nhiễm.

d. Cả người và động vật bị bệnh.

Câu 32. Người bị bệnh được coi là nguồn truyền nhiễm quan trọng và nguy hiểm nhất vì nó bài tiết mầm bệnh với:

a. Số lượng lớn và độc lực thấp. b. Số lượng lớn và độc lực cao. c. Số lượng nhỏ và độc lực cao. d. Số lượng nhỏ và độc lực cao.

Câu 33. Giai đoạn nào của bệnh đa số vi sinh vật được bài tiết ra môi trường bên ngoài nhiều nhất. a. Giai đoạn ủ bênh.

b. Giai đoạn có triệu chứng lâm sàng. c. Giai đoạn hồi phục và khỏi bệnh. d. Giai đoạn có miễn dịch chống lại bệnh.

Câu 34. Cách phân loại nào phù hợp với bệnh truyền nhiễm? a. Phân loại theo cơ chế truyền nhiễm.

b. Phân loại theo bệnh căn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Phân loại theo triệu chứng bệnh lý. d. Phân loại theo đường lây truyền.

Câu 35. Cách phân loại nào phù hợp với nguyên tắc phòng chống bệnh? a. Phân loại theo cơ chế truyền nhiễm.

b. Phân loại theo bệnh căn.

c. Phân loại theo triệu chứng bệnh lý. d. Phân loại theo đường lây truyền.

Câu 36. Bệnh cảnh lâm sàng nào sau đây KHÔNG do vi khuẩn C. perfringens gây ra? a. Hoại thư sinh hơi

b. Viêm đại tràng giả mạc. c. Viêm ruột hoại tử. d. Nhiễm độc thức ăn.

Câu 37. Độc tố nào sau đây gây nên triệu chứng lâm sàng chính của bệnh uốn ván? a. Độc tố ruột.

b. Độc tố gây độc tế bào. c. Tetanolysin.

d. Tetanospasmin.

Câu 38. Độc tố nào sau đây của vi khuẩn C. perfringens gây viêm ruột hoại tử? a. α toxin.

b. β toxin.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG (Trang 30 - 43)