1. Chọn tính đặc hiệu ký sinh theo đặc tính sau: Ký sinh trùng chỉ ký sinh ở một sinh vật duy nhất A. Hẹp về loài
B. Rộng về loài C. Hẹp về cơ quan D. Rộng về cơ quan
2. Ý nghĩa sinh học sinh sản hữu tính của Balantidium Coli A. Làm phong phú thêm đời sống sinh học
B. Tạo ra thế hệ mới có sức chịu đựng cao với môi trường C. Mang tính ngẫu nhiên trong đời sống sinh học
D. Giúp tăng nhanh dân số quần thể 3. Giun đũa trưởng thành sống ký sinh ở:
A. Tá tràng B. Ruột non C. Ruột già
D. Đường dẫn mật
4. Phương thức truyền bệnh của vi nấm ngoài da, ngoại trừ: A. Người qua người
B. Thú qua người C. Đất qua người D. Thực vật qua người
5. Tóc rụng chỉ còn 2 mm cách da đầu thành mãng, lan rất nhanh, da đầu không bị sưng A. Chốc đầu màng xám
B. Chốc đầu mưng mủ C. Chốc đầu chấm đen D. Chốc đầu kiểu Favus
6. Đối tượng dễ bị Nấm kẻ do Candida spp. A. Thợ hớt tóc
B. Thợ may
C. Bán quán giải khát D. Thợ cơ khí
7. Nội dung nào trong kỹ thuật chuyên môn tiến hành phòng chống sốt rét không hiệu quả ? A. Diệt mầm bệnh
B. Diệt vecto truyền bệnh C. Bảo vệ người lành
D. Chỉ tìm người bệnh điều trị là đủ
8. Tại sao từ khoảng 1980 trở lại đây tỉ lệ bệnh Cryptococcus neoformans gia tăng rõ rệt trên thế giới A. Do sự tăng vọt về dân số
B. Do làm dụng kháng sinh C. Sử dụng nhiều Corticoides
D. Do tình trạng nhiễm HIV/AIDS phát triển trên thế giới 9. Bệnh lý nguyên phát Cryptococcus neoformans là:
A. Viêm màng não – não B. Bệnh lý ở phổi
C. Viêm gan
D. Viêm đài bể thận
10. Chẩn đoán Balantidium Coli dựa vào A. Tiêu chảy kéo dài
B. Soi trực tràng thấy vết loét C. Nghề nghiệp chăn nuôi heo
D. Soi phân tìm thấy dạng hoạt động hay bào nang
11. Chọn biện pháp dự phòng có ý nghĩa thiết thực nhất đối với Balantidium coli: A. Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi heo
B. Chuồng heo phải xây dựng đúng quy cách C. Vệ sinh cá nhân sau khi săn sóc heo
D. Tránh lối sống thú lẫn người, chuồng trại chung nhà
12. Bệnh giun chỉ Mã lai ( Brugia Malayi) có muỗi nào làm trung gian truyền bệnh ? A. Mansonia (sp)
B. Culex ( sp) C. Anopheles (sp) D. Aedes (sp)
13. Nang ấu trùng Toenia solium bị giết chết ở điều kiện nào A. Nhiệt độ -20C
B. Nhiệt độ 00C
C. Nấu ở nhiệt độ 200C D. Cả ba đều đúng
14. Chọn thuốc điều trị sán dải heo ( Toenia solium) A. Mebendazole
B. Flubendazole C. Thiabendazole
D. Niclosamid
15. Đặc điểm nào không là của đốt sán Toenia saginata trưởng thành A. Số nhánh tử cung ít hơn 13 nhánh
B. Lỗ sinh dục xen kẽ không đều
C. Đốt sán gia có chiều ngang ngắn gấp 2,5 lần chiều dài D. Trong đốt sán có chứa trứng
16. Đặc điểm nào là của đầu Toenia Saginata trưởng thành A. Khoảng trên cùng đầu nhô lên cao gọi là chủy B. Có hàng móc đôi ở ch6an chủy
C. Có 4 đĩa hút tròn D. Cả ba câu đúng
17. Nang áu trùng của Toenia saginata thường định vị ở nơi nào trong cơ thể bò A. Mô dưới da
B. Mắt C. Não D. Cơ
18. Các vật chủ trong chu trình phát triển của sán lá lớn ở gan ( Fasciola Hepauca) bao gồm A. Ốc Bythinia, cá, người
B. Ốc Limea, thực vật dưới nước, người C. Ốc Melania, tôm cua, người
D. Ốc planorbis, thực vật dưới nước, người
19. Các giai đoạn theo thứ tự trong chu trình phát triển của trứng Clonorchis sinechis khi vào môi trường nước ngọt:
A. Ấu trùng lông, Redia, ấu trùng đuôi, nang ấu trùng, bào tử nang B. Ấu trùng lông, Redia, bào tử nang, ấu trùng đuôi, nang ấu trùng C. Ấu trùng lông, bào tử nang, Redia, ấu trùng đuôi, nang ấu trùng D. Ấu trùng đuôi, bào tử nang, Redia, ấu trùng lông, nang ấu trùng 20. Ngoài con người ra ký chủ vĩnh viễn của Fasciolopsis buski còn là:
A. Trâu B. Bò C. Heo D. Cừu
21. Chọn câu sai.Sốt rét được truyền qua A. Muỗi đốt
B. Truyền máu C. Nhau thai D. Vết trầy ở da
22. Đường truyền bệnh sốt rét phổ biến là: A. Tiêm chích ma túy
B. Truyền máu C. Muỗi đốt D. Qua nhau thai
23. Những loài ký sinh trùng sốt rét ở Việt Nam ngoại trừ: A. Plasmodiun ovale
B. Plasmodiun vivax C. Lasmodiun malariae D. Plasmodiun falciparum
24. Sự phân bố Bệnh sốt rét trên thế giới A. Từ 10 vĩ độ nam đến 10 vĩ độ bắc B. Từ 20 vĩ độ nam đến 20 vĩ độ bắc C. Từ 30 vĩ độ nam đến 30 vĩ độ bắc D. Từ 32 vĩ độ nam đến 60 vĩ độ bắc
25. Xác định dạng của Pneumocystis carinii được mô tả như sau:
Kích thước 1,2 μm nguyên sinh chất màu xanh lơ, nhân tím May Grunwald Giemsa A. Dạng hoạt động
B. Dạng tiền năng C. Dạng nang D. Dạng nang rỗng
26. Xác định dạng của Pneumocystis carinii được mô tả như sau: Kích thích khoảng 5μm hình quả trứng vách mỏng
A. Dạng hoạt động B. Dạng tiền năng C. Dạng nang D. Dạng nang rỗng
27. Xác định dạng của Pneumocystis carinii được mô tả như sau:
Do dạng nang trưởng thành nứt ra và phóng thích các dạng hoạt động A. Dạng hoạt động
B. Dạng tiền năng C. Dạng nang D. Dạng nang rỗng
28. Chu trình phát triển của Pneumocystis carinii
A. Dạng hoạt động, dạng tiền nang, dạng nang, dạng nang rỗng B. Dạng hoạt động, dạng nang rỗng, dạng tiền nang, dạng nang C. Dạng nang, dạng nang rỗng, dạng tiền nang, dạng hoạt động D. Dạng nang rỗng, dạng nang , dạng tiền nang, dạng hoạt động 29. Chu trình phát triển của Pneumocystis carinii được thực hiện ở
A. Tế bào niêm mạc phế quản
B. Các đại thực bào nang ký chủ C. Vách phế nang
D. Hạch vùng rốn phổi
30. Yếu tố thuận lợi để nhiễm Pneumocystis carinii ngoại trừ: A. Suy giảm miễn dịch
B. Bệnh nhân HIV/ AIDS
C. Những người lạm dụng Corticoides D. Sử dụng nhiều kháng sinh
31. Đối tượng nào dễ nhiễm Pneumocystis carinii nhất A. Những người có cơ địa suy giảm miễn dịch B. Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS
C. Những người làm dụng Corticoides D. Bệnh nhân bị tiểu đường
32. Đường truyền bệnh thứ yếu của Pneumocystis carinii là: A. Đường hậu môn
B. Đường hô hấp C. Đường nhau thai D. Đường tiêu hóa
33. Các phương pháp sau đây có thể chẩn đoán Pneumocystis carinii ngoại trừ: A. Soi đàm tìm dạng hoạt động và dạng nang
B. Sinh thiết phổi làm giải phẫu bệnh lý C. Cấy đàm tìm KST
D. Huyết thanh chẩn đoán
34. Pneumocystis carinii gây bệnh cơ hội nên vấn đề quan tâm hàng đầu là: A. Chẩn đoán sớm ngay trong thời kỳ khởi phát
B. Điều trị sớm tích cực ngay khi được chẩn đoán C. Đối tượng nguy cơ
D. Phòng bệnh đặc biệt là đối tượng nguy cơ
35. Đặc điểm không phụ thuộc Paragouninus westermani trưởng thành A. Hình chiếc lá
B. Mặt lưng lồi C. Mặt bụng lõm
D. Đầu nhô ra phía trước
36. Đặc điểm không phụ thuộc trứng Paragonimus wsetermani A. Hình trái xoan
B. Có nắp đậy C. Võ dày màu nâu D. Có một đám tế bào
37. Trứng Paragonimus westermani tìm không thấy ở: A. Dịch dạ dày
B. Dịch tá tràng C. Phân
D. Dịch mật
38. Ký chủ trung gian I của Paragonimus westermani A. Limnca
B. Planocbis C. Bithynia D. Melania
39. Sán lá phổi được lây truyền do ăn
A. Thực vật ở dưới nước có chứa nang trứng
B. Tôm cua có chứa nang trứng chưa được nấu chin C. Ăn phải ôc 1có chứa ấu trùng chưa được nấu chin D. Ăn gỏi cá sống chứa ấu trùng
40. Paragoninus westermani gây: A. Viêm phổi dạng kẽ
B. Viêm phổi giống viêm phổi thùy C. Viêm màng phổi
D. U phổi
41. Yếu tố nào không quyết định chẩn đoán bệnh sán lá phổi A. Dùng phản ứng miễn dịch ELISA
B. Soi phân tìm thấy trứng sán lá phổi C. Bệnh nhân ho nhiều, đàm có màu rỉ sét D. Soi đàm tìm thấy trứng sán trong đàm
A. Soi phân tìm trứng sán B. Soi đàm tìm trứng C. XQ phổi
D. Miễn dịch học
43. Biện pháp phòng sán lá phổi hiệu quả nhất A. Diệt ốc
B. Không đi tiêu bừa bãi
C. Không ăn tôm cua chưa được nấu chin D. Không ăn thực vật dưới nước
44. Thói quen dễ nhiễm sán lá phổi A. Ăn rau sống
B. Ăn tôm cua chưa nấu chín C. Uống nước giếng
D. Ăn chả chưa nấu chín
45. Phòng bệnh hơn là chữa bệnh là chân lý. Giá trị càng cao đối với sán lá phổi vì: A. Bệnh có thể gây chết người
B. Bẹnh gây chết người mà thuốc chữa hiệu quả không cao C. Vì thuốc quá ít
D. Gây phiền phức trong sinh hoạt hằng ngày
46. Hành động thiết thực mang tín khả thi nhất để phòng bệnh sán lá phổi: A. Khuyên dân không nên đi tiêu bừa bãi
B. Giáo dục dân chúng phải ăn tôm cua nấu chín C. Thường xuyên mở chiến dịch diệt ốc