Chi phí kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty tnhh tm dp quang vinh năm 2019 (Trang 49 - 58)

Chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các loại chi phí là giá vốn hàng bán, chiếm tỷ lệ 85,8%. Giá vốn hàng bán là nhân tố mà Công ty khó có thể chủ động với nhiều lý do do đặc thù của công ty thƣơng mại.

Trong năm 2019, chi phí bán hàng chiếm tỉ lệ 13,8% (2.664.143.267 VNĐ), chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 0,4% (82.396.154 VNDĐ). Điều này cho thấy chiến lƣợc kinh doanh của Công ty đang thực hiện là rất rõ ràng.

Công ty đã áp dụng có hiệu quả chiến lƣợc “đẩy” trong chính sách phân phối của marketing. Do vậy, với những mặt hàng bán buôn, Công ty chỉ để chi phí ở mức 7%-8%. Với mức chi phí (chiết khấu bán buôn) thấp nhƣ vậy nên doanh thu từ bán buôn thuốc có doanh số thấp nhất (19,0%).

4.2.3 Các hệ số thanh toán

Tình hình tài chính của cty thể hiện rỏ nét qua khả năng thanh toán của danh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là khả năng tài chính mà doanh nghiệp có đƣợc để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ. Năng lực tài chính đó tồn tại dƣới dạng tiền tệ (tiền gửi, tiền mặt….) Các khoản thu từ các cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền nhƣ: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán…. Các khoản nợ doanh nghiệp có thể là các khoản vay ngân hàng, khoản nợ tiền hàng do xuất phát từ quan hệ mua bán các yếu tố đầu vào hoặc sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp phải trả cho ngƣời bán hoặc ngƣời mua đặt trƣớc, các khoản thuế chƣa nộp ngân sách nhà nƣớc, các khoản trả lƣơng….

Hệ số thanh toán tổng quát phản ánh khái quát mối quan hệ giữa tài sản mà doanh nghiệp hiện đang quản lý sử dụng với tổng nợ phải trả. Nó cho biết cứ trong một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng tài sản phải trả. Hệ số thanh toán tổng quát của công ty là 1,13 >1 chứng tỏ lƣợng tài sản hiện có hoàn toàn đáp ứng đƣợc cái khoản nợ tới hạn, điều này cho thấy độ an toàn của công ty ở chấp nhận đƣợc.

Hệ số thanh toán ngắn hạn phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn và tài sản ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải thanh toán trong kỳ kế toán, do đó doanh nghiệp phải dùng thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển một phần tài sản đó thành tiền. Hệ số thanh toán ngắn

hạn của công ty cũng thấp ở mức 1,03 so với mức an toàn 2,0. Điều này cho thấy công ty khó có thể đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và các chủ nợ cũng không thể yên tâm thu hồi đƣợc khoản nợ của mình khi đáo hạn. Hệ số này thấp hơn so với 1 số công ty dƣợc khác nhƣ công ty TNHH Đông Nam Pharma là 1,6 năm 2019 [23].

Hệ số thanh toán nhanh cho biết công ty có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền (trừ hàng tồn kho) để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nhanh của công ty là 0,96< 1 nằm ở mức an toàn trung bình là 0,5-1,0 thấp hơn so với công ty TNHH Đông Nam Pharma là 1,36 năm 2019 [23]. Tƣơng tự hệ số thanh toán nhanh của cty TV. PHARM năm 2016 và 2017 lần lƣợt đạt 2,0 và 2,5 cũng lớn hơn công ty rất nhiều.

4.2.4. Năng suất lao động và thu nhập bình quân của CBCNV của Công ty 2019

Năng suất lao động bình quân là lƣợng sản phẩm và dịch vụ mà trung bình mỗi cán bộ công nhân viên tạo ra. Đây là nhân tố đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển và đời sống con ngƣời đƣợc nâng cao.

Năng suất lao động bình quân của CBCNV Công ty năm 2019 đạt gần 1,4 tỷ đồng. Do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng thuốc ở góc độ bán lẻ, cũng nhƣ thị trƣờng bệnh viện. Có thể một phần do hình thức đấu thầu tập trung, kết quả dự thầu thấp, mặt hàng trúng thầu ít, đơn điệu cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới doanh thu của cả Công ty. Năm 2019, Công ty đạt mục tiêu so với kế hoạch đầu ra, đó là tín hiệu tốt chứng tỏ Công ty đã quản lý nhân lực, điều hành hoạt động kinh doanh hợp lý, hiệu quả, sắp xếp công việc đúng vị trí phù hợp với năng lực của từng cá nhân, đồng thời thể hiện sự đoàn kết, tập trung trong công việc của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Trong nền kinh tế thị trƣờng, yếu tố con ngƣời sẽ quyết định thành bại của công ty, năng suất lao động có ý nghĩa quan trọng thể hiện sự hiệu quả

trong công việc. Đồng thời nâng cao sức cạnh tranh trên thƣơng trƣờng, tạo lợi thế quan trọng khi so sánh với đơn vị kinh doanh khác. Năng suất lao động bình quân là lƣợng sản phẩm và dịch vụ mà trung bình mỗi cán bộ công nhân viên tạo ra. Đây là nhân tố đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển và đời sống con ngƣời đƣợc nâng cao.

NSLĐ của công ty năm 2019 cao hơn so với một số công ty khác nhƣ công ty TNHH Đông Nam Pharma có NSLĐ năm 2019 là triệu đồng 837,217/ ngƣời; công ty TNHH DP Phƣơng Nam 2016 chỉ 200,4 triệu đồng/ ngƣời [23], [21].

Trong nền kinh tế thị trƣờng, yếu tố con ngƣời sẽ quyết định thành bại của Công ty nói riêng và Công ty nói chung, năng suất lao động có ý nghĩa quan trọng thể hiện sự hiệu quả trong công việc. Đồng thời nâng cao sức cạnh tranh trên thƣơng trƣờng, tạo lợi thế quan trọng khi so sánh với đơn vị kinh doanh khác.

Đây là tiêu chí quan trọng nhất của mỗi công ty ngoài lợi nhuận ra, đánh giá cuộc sống cuộc sống của ngƣời lao động hay là CBCNV có đầy đủ hay không.

Tuy nhiên, mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên Công ty đạt ở mức trung bình. Mức thu nhập này ổn định so với mặt bằng chung của tỉnh song so với các ngành có mức thu nhập cao thì Dƣợc vẫn ở mức trung bình. So với Công ty TNHH Dƣợc phẩm Phƣơng Nam năm 2016, thu nhập trung bình của CBCNV là 4,62 triệu đồng/ngƣời/tháng thì thu nhập của CBCNV Công ty là tƣơng đƣơng [21]. Điều này do doanh thu của Công ty đạt ở mức chƣa cao. Lãnh đạo Công ty xem xét điều hành hoạt động kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao doanh thu, nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên tại Công ty.

4.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.

hạn chế khi làm đề tài nhƣ sau: Việc thu thập số liệu thực tế ở Công ty tƣơng đối khó khăn do các Công ty thƣờng chỉ cho lấy số liệu từ báo cáo thuế, báo cáo tài chính. Còn báo cáo tài chính nội bộ thì không thể xin đƣợc vì đó là bí mật của các Công ty. Do đó việc nghiên cứu theo số liệu chỉ mang tính chất tƣơng đối, có thể chƣa phản ánh đúng thực trạng kinh doanh của các công ty.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2019 cho thấy:

Cơ cấu hàng hóa tại công ty

Các mặt hàng kinh doanh của công ty có số lƣợng còn hạn chế với tất cả 20 mặt hàng, trong đó thuốc hóa dƣợc có 12 mặt hàng, chiếm tỷ lệ 60%, còn lại là các mặt hàng thuốc đông y.

Đối tƣợng khách hàng là bệnh viện, phòng khám có số lƣợng mặt hàng kinh doanh nhiều nhất với 12 mặt hàng chủ yếu qua kênh đấu thầu. Các mặt hàng của công ty có 100% nguồn gốc xuất xứ trong nƣớc.

Kết quả hoạt động kinh doanh của của công ty

Doanh thu của công ty năm 2019 là 20,96 tỷ đồng. trong đó nhóm thuốc hóa dƣợc chiếm 90%. Kênh bệnh viện mang lại doanh số bán cao nhất chiếm 68% và mặt hàng mang lại lợi nhuận gộp cao nhất là Prednison với 1,54 tỷ đồng chiếm 43,5% trên tổng lợi nhuận gộp của công ty

Tình hình tài chính của công ty năm 2019 ở mức an toàn khi khả năng thanh toán tổng quát là 1,1 cho thấy tổng tài sản lớn hơn nguồn vốn nợ. Tuy nhiên về khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn vẫn ở mức trung bình, có thể chấp nhận đƣợc.

Thu nhập bình quân của CBCNV năm 2019 còn thấp chỉ đạt ở mức 4,68 triệu đồng/ tháng.

KIẾN NGHỊ

Tìm kiếm Mở rộng thị trƣờng để đẩy mạnh doanh số hàng dịch vụ: tăng cƣờng đƣa thuốc vào bệnh viện, phòng khám tƣ nhân cũng nhƣ các nhà thuốc bệnh viện công.

Công ty cần mở rộng hoạt động kinh doanh ở các cơ sở y tế trong tỉnh Bình Dƣơng và các tỉnh lân cận.

Bổ sung danh mục các mặt hàng thuốc kinh doanh theo hƣớng các bệnh điều trị chuyên khoa đặc thù.

Tăng cƣờng các hoạt động bán hàng, thu hồi nợ. Thay đổi chính sách lƣơng, thƣởng cho CBCNV

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Phan Thị Vân Anh (2017) Phân tích hoạt động kinh doanh của

công ty cổ phần dược phẩm OPC – Chi nhánh Miền Đông năm 2015. Luận văn tốt nghiệp DSCKI, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.

2. Nguyễn Thanh Bình (2016), Bài giảng Nghiên cứu hệ thống y tế,

Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.

3. Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà

xuất bản Thống Kê, Hà Nội

4. Bộ môn Quản lý và kinh tế Dƣợc (2007), Quản lý và kinh tế Dược,

Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Bộ môn Quản trị kinh doanh (2016), Giáo trình quản trị kinh

doanh tổng hợp, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội

6. Bộ Y Tế (2014), Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam

giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (kèm theo Quyết định số 68/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng 01 năm 2014).

7. Bộ Y Tế (2014), Niên giám thống kê y tế(Health Stastitis yearbook)

2014, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

8. Bộ Y Tế (2014), Tài liệu hội nghị triển khai chiến lược quốc gia

phát triển ngành Dược Việt Nam đến 2020 và tầm nhìn đến 2030.

9. Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng quan chung ngành Y tế năm 2015,

Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

10. Công ty Cổ phần chứng khoán FPT (2015) Báo cáo triển vọng

ngành Dược phẩm Việt nam tháng 4/2014.

11. Công ty Cổ phần chứng khoán Thiên Việt (2013), BMI

pharmaceuticals Health care Report.

2016 và định hướng, trọng tâm công tác năm 2017”.

13. Đặng Thị Kim Cƣơng, Phạm Văn Đƣợc (2007), Phân tích hoạt

động kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.

14. Lê Thị Thái Hiên (2016), Phân tích kết quả kinh doanh của công

ty TNHH Dược phẩm Minh Tâm tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2015.Luận văn tốt nghiệp DSCKI, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.

15. Lê Công Hoàn (2016), Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty

trách nhiệm hữu hạn Dược phẩm Hải Đăng năm 2015. Luận văn tốt nghiệp DSCKI, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.

16. Phạm Việt Hùng (2017), Phân tích kết quả kinh doanh của Công

ty Cổ phần Dược phẩm Kỳ Sơn - Hòa Bình năm 2016”.

17. Nguyễn Đình Kiệm (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp,

Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

18. Phan Thị Hồng Nữ (2017), Phân tích kết quả hoạt động kinh

doanh tại công ty TNHH Dược VTYT Đăk Nông –tỉnh Đăk Nông năm 2016

19. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài

Chính, Hà Nội

20. Nguyễn Duy Thành (2017), Phân tích kết quả hoạt động kinh

doanh của Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hoàng Thành năm 2016.

21. Đặng Thanh Thiện (2018), phân tích hoạt động kinh doanh của

công ty TNHH dược phẩm Phương Nam năm 2016, Luận văn thạc sĩ, Đại học Dƣợc Hà Nội

22. Lã Văn Trọng (2015), Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh

của chi nhánh dược phẩm huyện Ngọc Lặc – Công ty cổ phần Dược VTYT Thanh Hóa năm 2014

23. Trần Bảo Tuyên (2020), phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Đông Nam Pharma năm 2019, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Võ Trƣờng Toản, Hậu Giang.

Tiếng Anh.

24. IMS Health Market Prognois (2012), The Global use of

medicine outlook throught 2016, May, 2012.

25. Italian Trade Agency (2014), Brief sector note on pharmaceutical

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty tnhh tm dp quang vinh năm 2019 (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)