U= 64V B U= 80V C U= 16V D U= 32V.

Một phần của tài liệu 850 câu trắc nghiệm chương dòng điện xoay chiều có đáp án lớp 12 (Trang 40 - 42)

C. u= 80sin(100πt )V D u= 80sin(100πt )V.

A.U= 64V B U= 80V C U= 16V D U= 32V.

Câu 11: Đặt điện áp u = Ucosωt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C

mắc nối tiếp. Khi R = R1; R = R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và R2 = 8R1. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với các giá trị R1 và R2 lần lượt là

A.; B.; C.; D.;

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc

nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là

A.R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. B.R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω.

C.R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω. D.R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω.

Câu 13: Đặt điện áp u =120cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện C = mF và

cuộn cảm thuần L = (H). Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị của biến trở là R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là φ1, φ2 với φ1 =2φ2. Giá trị công suất P bằng

A.120 W. B.240 W. C.60 W. D.120 W.

Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R

có thể thay đổi được. Khi R thì thấy với hai giá trị của điện trở R là 45 Ω và 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Hệ số công suất của mạch khi R = 45 Ω là

A.0,6. B.0,7. C.0,8. D.0,75.

Câu 15: Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u = U0cos(ω.t). Khi R = 100 Ω, thì

công suất mạch đạt cực đại Pmax = 100 W. Giá trị nào của R sau đây cho công suất của mạch là 80 W ?

A.70 Ω. B.60 Ω. C.50 Ω. D.80 Ω.

Câu 16: Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u =120cos120πt (V). Khi R = R1= 18

Ω và R = R2 = 32 Ω thì công suất mạch tiêu thụ là như nhau. Khi R thay đổi, công suất mạch tiêu thụ không thể nhận giá trị

A.288 W. B.72 W. C.144 W. D.576 W.

Câu 17:Một mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm, điện trở R thay đổi được. Khi cho R = R1

hoặc R = R2 thì công suất của mạch như nhau. Biết R2 = 3R1. Độ lớn của sự lệch pha giữa u và i khi R = R1 là

Câu 18:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = Ucosωt V. Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45 Ω hoặc R = R2 = 80 Ω thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở R1, R2 là

A.0,5; 1. B.0,5; 0,8. C.0,8; 0,6. D.0,6; 0,8.

Câu 19:Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và điện trở R. Độ lệch pha giữa uAB và dòng điện i

của mạch ứng với các giá trị R1 và R2 của R là φ1 và φ2. Biết φ1 + φ2 = . Cho R1 = 270 Ω, R2 = 480 Ω, UAB = 150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Giá trị P1 và P2 lần lượt là

A.P1 = 40W; P2 = 40W. B.P1 = 50W; P2 = 40W. C.P1 = 40 W; P2 = 50 W. D.P1 = 30 W; P2 = 30 W.

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R

có thể thay đổi được. Khi R thì thấy với hai giá trị của điện trở R là 20 Ω và 25 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Hệ số công suất của mạch khi R = 20 Ω là

A.0,6. B. C. D.

Câu 21: Đặt điện áp u = 200cos(100πt + 0,132) vào 2 đầu đoạn mạch gồm:

biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình dưới. Giá trị x, y, z lần lượt là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A.400, 500, 40

B.400, 400, 50

C.500, 40, 50

D.50, 400, 400

Câu 22: Đặt điện áp u = 200cos(100πt - 0,142) vào 2 đầu đoạn mạch gồm:

biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình dưới. Giá trị z gần nhất với:

A.170

B.180

C.190

D.200

Câu 23: Đặt điện áp u = Ucos(100πt) vào 2 đầu đoạn mạch gồm: biến trở R,

cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình dưới. Xác định y:

A.20

B.50

C.80

D.100

Câu 24: Đặt điện áp u = Ucos(100πt + φ) lần lượt vào 2 đầu đoạn

mạch gồm X và Y. Mỗi mạch đều chứa các phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình dưới. Giá trị x là:

A. B.180

C.200 D.

Câu 25: Đặt điện áp u = Ucos(100πt + φ) lần lượt vào 2 đầu đoạn

mạch gồm X và Y. Mỗi mạch đều chứa các phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình dưới. Biết rằng: y + z = 400và xt = 10000. Xác định gần nhất giá trị Pm.

A.100 B.110

C.120 D.130

Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều: u =10cos(100πt + π) vào 2 đầu đoạn

luôn điều chỉnh sao cho công suất tiêu thụ của mạch không đổi và thu được đồ thị như hình dưới. Biết tại R = x thì ZC = 50Ω. Giá trị công suất đó và cảm kháng lần lượt là:

A.80, 100 B.100, 80

C.50, 100 D.100, 50

Câu 27: Đặt điện áp u = 220cos(100πt) V vào 2 đầu đoạn mạch gồm: biến

trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết rằng biến trở R thay đổi theo giá trị phần chiều dài của nó có dòng điện chạy qua và tuân thủ công thức: R = 2L+10, (R tính theo Ω và L tính theo cm). Trong quá trình thay đổi giá trị biến trở, người ta thấy rằng tại L = 13cm hoặc L = 27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cm thì mạch tiêu thụ cùng một giá trị công suất. Giả sử chiều dài L nằm trong đoạn [10; 30] (cm). Giá trị công suất tiêu thụ cực tiểu của mạch điện nói trên gần nhất là:

A.420 W. B.450 W. C.470 W. D.490 W.

Câu 28: Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung

C mắc nối tiếp, với L = (H), C = (F). Đặt điện áp xoay chiều u =

Ucos(120πt)vào 2 đầu A, B. Hình vẽ bên dưới thể hiện quan hệ giữa công suất tiêu thụ trên AB với điện trở R trong 2 trường hợp: mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Giá trị Pm là:

A. B.200

C. D.100

Câu 29: Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở,

L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: u1 = U1cos(ω1t + 1,32) và u2 = U2cos(ω2t - 1,32), người ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình dưới. Giá trị gần nhất của y là:

A.90

B.100

C.110

D.120

Câu 30: Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở,

L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: u1 = U1cos(ω1t +π) và u2 = U2cos(ω2t -1,57), người ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình dưới. Biết A là đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của x gần nhất là:

A.60

B.80

C.100

D.90

Câu 31: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai

đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R = R1 = 50 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60 W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là φ1. Điều chỉnh để R = R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là φ2 với cos2 φ1 +cos2 φ2 = . Tỉ số bằng

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 32: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần và R thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch

AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R = R1 thì công suất trên mạch là P1 và độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp tức thời hai đầu mạch là . Khi điều chỉnh R = R2 thì công suất trên mạch là P2 và độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp hai đầu mạch là . So sánh P1 và P2 ta có

A.P1> P2. B.P1 = . C.P1 = P2. D.P1< P2.

Một phần của tài liệu 850 câu trắc nghiệm chương dòng điện xoay chiều có đáp án lớp 12 (Trang 40 - 42)