C. u= 80sin(100πt )V D u= 80sin(100πt )V.
01 .C 02 D 03 D 04 A 05 D 06 A 07 B 08 B 09 B 10 B 11 A 12 C 13 C 14 C 15 C 16 D 17 B 18 D 19 D 20 B
A.100V B.50 V C.50V D.20
Câu 32: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức
A.URmax = B.UCmax = C.URmax = I0.R D.URmax = U
Câu 33: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 Ω, C = 125 (μF), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi L = Lo thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là
A.uC = 160cos(100t – π/2) V. B.uC = 80cos(100t + π) V.
C.uC = 160cos(100t) V. D.uC = 80cos(100t – π/2) V.
Câu 34: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó
A.L0= . B.L0= . C.L0= . D.L0= .
Câu 35: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó
A.L0= B.L0= C.L0= D.L0= ..
Câu 36: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức
A.Pmax= B.Pmax= . C.Pmax= D.Pmax=
Câu 37: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó
A.Lo = B.Lo = C.Lo = D.Lo= .
Câu 38: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R =100Ω, C = F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos100πt V. Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng URC đạt cực đại. Giá trị đó bằng
A.100V. B.50 V. C.50V. D.200 V
Câu 39: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 Ω; C = F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100cos100πt V. Điều chỉnh L = L1 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, L = L2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, L = L3 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất. Giá trị gần nhất của (L1 + L2 + L3) là
A.0,6 H B.0,8 H C.0,7 H D.0,5 H
Câu 40: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở trong r = 20 Ω, có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C = μF. Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức u =200cos(100πt –π/6) V. Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và công suất sẽ là
A.L = H; P = 400W. B.L = H; P = 400W.
C.L = H; P = 500W. D.L = H; P = 2000W.
Câu 41: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R = 30Ω, C = F. L là một cảm biến với giá trị ban đầu L = H. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz và điện áp hiệu dụng U = 220 V. Điều chỉnh cảm biến để L giảm dần về 0. Chọn phát biểu sai ?
A.Cường độ dòng điện tăng dần sau đó giảm dần.
B.Công suất của mạch điện tăng dần sau đó giảm dần.
C.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm tăng dần rồi giảm dần về 0.
D.Khi cảm kháng ZL = 60 Ω thì điện áp hiệu dụng của L đạt cực đại (UL)max = 220 V.
Câu 42: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20 Ω, C = 250 (μF), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 40cos(100t + π/2) V. Tăng L để cảm kháng tăng từ 20 Ω đến 60 Ω, thì công suất tiêu thụ trên mạch
A.không thay đổi khi cảm kháng tăng.
B.giảm dần theo sự tăng của cảm kháng.
C.tăng dần theo sự tăng của cảm kháng.
D.ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu.
Câu 43: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u =100cos100πt V. Điều chỉnh L = L1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I1 = 0,5 A, điện áp hiệu dụng UMB =100 V và dòng điện trễ pha 600 so với điện áp hai đầu mạch. Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại. Giá trị của L2 là