Đặc điểm chung của nhân viên y tế Kho ay học cổ truyền

Một phần của tài liệu Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh thanh hóa (Trang 58 - 61)

Bảng 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=280)

Đặc điểm Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 98 35,0 Nữ 182 65,0 Dân tộc Kinh 259 92,5 Khác 21 7,5 Trung cấp 156 55,7 Trình độ học vấn Cao Đẳng 33 11,8 Đại học 66 23,6 Sau đại học 25 8,9 ≤5 năm 100 35,7

Số năm công tác 6 – 10 năm 63 22,5

trong ngành y 11 – 15 năm 60 21,4 >15 năm 57 20,4 Bác sĩ /BS YHCT 62 22,1 Trình độ Điều dƣỡng ĐH 30 10,7 Điều dƣỡng CĐ 35 12,5 chuyên môn Y sĩ/ Ys YHCT 96 34,3 Khác 57 20,4 Biên chế 214 76,4 Hợp đồng/Biên chế Hợp đồng 61 21,8 Khác 5 1,8 Nhận xét:

Trong 280 NVYT trình độ trung cấp chiếm 55%, có 35% là nam giới và 65% là nữ giới, độ tuổi trung bình của đối tƣợng nghiên cứu là 34,8 ± 8,6 năm. Dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ 92,5%.

Về thời gian công tác, NVYT công tác trong ngành y ≤5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 35,7%, từ 6-10 năm, 11-15 năm và trên 15 năm chiếm tỷ lệ ngang nhau lần lƣợt là 22,5%, 21,4% và 20,4%.

Về trình độ chuyên môn, y sĩ và bác sĩ YHCT chiếm tỷ lệ cao nhất với tỷ lệ lần lƣợt là 34,3% và 22,1%. Trong 280 NVYT có 214 cán bộ là cán bộ biên chế ở bệnh viện chiếm 76,4%, có 66 NVYT là cán bộ hợp đồng và khác chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 21,8% và 1,8%.

39,3% 38,9%

11,8%

10,0%

< 30t 30-40t 41-50t > 50t

Biểu đồ 3.1. Nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu (n=280)

Nhận xét:

Nhóm tuổi chủ yếu của đối tƣợng nghiên cứu là <30 tuổi chiếm 39,8%, tiếp theo là nhóm tuổi từ 30 – 40 tuổi chiếm 38,9%. Nhóm tuổi từ 41 – 50 và > 50 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ nhất lần lƣợt là 11,8% và 10,0%.

Tuổi trung bình của đối tƣợng nghiên cứu là 34,8 ± 8,6. Tuổi thấp nhất là 23 tuổi, cao nhất là 57 tuổi.

54,3%

27,9%

13,6%

4,2%

≤ 5 năm 6 – 10 năm 11 – 15 năm >15 năm

Biểu đồ 3.2. Thâm niên công tác tại bệnh viện của đối tƣợng nghiên cứu

Nhận xét:

Thâm niên công tác tại bệnh viện huyện nơi tiến hành nghiên cứu chủ yếu là ≤5 năm (54,3%), tiếp theo là thời gian công tác từ 6 – 10 năm (27,9%). Thời gian công tác tại bệnh viện từ 11 – 15 năm và > 15 năm chiếm tỷ lệ nhỏ lần lƣợt là 13,6% và 4,2%.

7%

93%

Đủ biên chế Chƣa đủ biên chế

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bệnh viện huyện có đủ biên chế cho khoa YHCT (n=27)

Nhận xét:

Tỷ lệ bệnh viện có đủ biên chế theo định biên tại địa điểm nghiên cứu đạt 93%.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh thanh hóa (Trang 58 - 61)