NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐTQT VÀO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phân biệt hai loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp nước ngoài ý nghĩa của sự phân biệt đó trong việc hoạch định chính sách TMQT của việt nam (Trang 27 - 29)

II. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TMQT CỦA VIỆT NAM

2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐTQT VÀO VIỆT NAM

Tác động tích cực:

o Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển. Đặc biệt. Thông qua FDI đã thu hút được công nghệ cao của nước ngoài, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả các nguồn lực trong nước, tạo thế và lực phát triển mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

o ĐTQT, đặc biệt là FDI tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, thúc đẩy và nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam, góp phần cải thiện cán cân tài khoản vãng lai và cán cân thanh toán QT. o ĐT nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. o ĐT nước ngoài giúp phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm công ăn việc làm. o ĐT nước ngoài giúp tăng thu và do vậy, góp phần làm giảm bội chi ngân sách

nhà nước.

Tác động tiêu cực:

o Gây ra sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ

o Tranh chấp lao động trong khu vực ĐTQT chưa được giải quyết kịp thời. o Yếu kém trong chuyển giao công nghệ.

o Việc bị lệ thuộc nhiều vào nguồn vốn nước ngoài gây ra sự mất quyền quyết định, mất chủ quyền kinh tế cũng như chính trị.

Trích dẫn:

Theo ADB, Việt Nam cần cảnh giác với nguồn vốn đầu tư gián tiếp:

 Việt Nam cần cẩn trọng và sẵn sàng hành động nếu những dòng vốn đầu tư gián tiếp làm bất ổn định các thị trường tài chính khu vực.

 Báo cáo Asia Capital Markets Monitor (theo dõi các Thị trường Vốn Châu Á, đánh giá hàng năm của ADB về tình hình hoạt động và triển vọng của các thị trường tiền tệ, cổ phiếu và trái phiếu của khu vực), cho rằng việc quản lý các dòng vốn lớn vào các thị trường khu vực là một thách thức chủ yếu.

o Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ ĐTQT. Chỉ trong vòng hơn 1 năm trở thành vien của WTO, giờ đây chúng ta đã đứng trước nguy co đánh mắ chủ quyền kinh tế có lẽ chưa từng có trong lịch sử phát triển đất nước.

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THEO ĐỊA PHƯƠNG PHƯƠNG

Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/11/2010 TT Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 1 TP Hồ Chí Minh 3,475 29,116,523,829 10,480,882,367 2 Bà Rịa-Vũng Tàu 250 26,206,321,500 7,082,483,231 3 Hà Nội 1,909 20,233,242,545 7,800,995,424 4 Đồng Nai 1,045 16,350,377,127 7,112,661,532 5 Bình Dương 2,032 13,815,990,827 4,871,305,712 6 Ninh Thuận 25 10,089,132,816 854,728,678 7 Hà Tĩnh 25 8,354,029,000 2,787,557,630

Một phần của tài liệu Phân biệt hai loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp nước ngoài ý nghĩa của sự phân biệt đó trong việc hoạch định chính sách TMQT của việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)