4.4.2.1. Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật
Có một số loài vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất hữu cơ và một số khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng, sinh trưởng nhờ vậy mà sinh khối của chúng tăng lên. Các vi sinh vật này được dùng để phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ và vô vơ trong nước thải nuôi trồng thủy sản. Quá trình phân hủy này còn được gọi là quá trình oxy hóa sinh hóa.
Lợi ích của các chủng vi sinh vật:
- Làm sạch nền đáy bể nuôi bằng việc phân hủy các chất hữu cơ trong bể như thức ăn thừa, mùn bã hữu cơ,chất thải của động vật thủy sản,…giúp đáy bể không bị trơ mà luôn tơi xốp qua các vụ nuôi.
- Chuyển hóa các khí độc gây độc cho cá như: NH3, NO2, H2S,.. trong bểnuôi sang dạng không độc.
- Một số chủng vi sinh vật khi sử dụng sẽ làm tăng hàm lượng oxy, ổn định pH và các chỉ số môi trường trong bể nuôi.
Các chủng vi sinh vật như: Bacillus, Lactobacilus khi sử dụng trộn vào thức ăn sẽ tốt cho đường ruột của động vật thủy sản.
- Các loại enzyme hữu cơ, xúc tác cho quá trình phân hủy của các vi sinh vật như: Protease, Lypase, Amyllase, Chitinnase…
- Một số chế phẩm vi sinh thường để cải thiện môi tường nước nuôi trồng thủy sản như super VS, BRF-2 quakit, probiotic,…
4.4.2.2. Sử dụng hợp lí các loại thức ăn và hóa chất
- Thức ăn.
Nên cung cấp một lượng thức ăn vừa đủ đúng với nhu cầu của thủy sản, không nên quá lạm dụng các loại các loại thức ăn công nghiệp vì chất lượng cá sẽ giảm sút cũng như lắng đọng trong bể các loại chất gây hại.
- Thuốc và hóa chất.
Hiện nay phần lớn người dân đều sử dụng rất nhiều hóa chất trong nuôi trồng thủy sản để phòng ngừa dịch bệnh, xử lý nước nuôi trồng nhằm nâng cao năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, việc lạm dụng các loại hóa chất đã dẫn đến hiện tượng kháng thuốc, nhờn thuốc với các loại sinh vật có hại, dư thừa hóa chất trong sản phẩm thủy sản, cũng như lắng đọng các chất độc, chất ô nhiễm trong môi trường nước. Chính vì thế cần phải có những hiểu biết trong việc sử dụng các hóa chất trong nuôi trồng thủy sản như:
Phải tìm hiểu kĩ các loại thuốc, chức năng cũng ảnh hưởng của chúng đến môi trường nước.Sử dụng đúng loại thuốc, đúng liều lượng cho mỗi bệnh loại bệnh. Nên sử dụng những loại thuốc, hóa chất thân thiện với môi trường.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt tại HTX thủy sản Hồ Núi Cốc - Thái Nguyên tôi rút ra một số kết luận sau:
Chất lượng môi trường nước bể đang nuôi tại trại cá về cơ bản các chỉ tiêu: pH, COD, BOD, TSS, hàm lượng Sắt, DO, NO2, H2S,NH3, Aldrin và các thành phần thuốc trừ sâu đều đạt quy chuẩn cho phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Với 2 mẫu phân tích được lấy tại HTX:
- Chỉ số pH dao động từ 6,7-7,3 nằm trong giới hạn của QCVN 08- MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt và QCVN 38/2011- BTNMT Quy chuẩn chất lượng quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệđời sống thủy sinh
- Chỉ tiêu DO dao động từ 5,7 – 10,67 mg/l nằm trong giới hạn của QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt và QCVN 38/2011- BTNMT Quy chuẩn chất lượng quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh
- Chỉ số NO2 dao động từ 0,34 - 0,57 mg/l nằm trong giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt và QCVN 38/2011- BTNMT Quy chuẩn chất lượng quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh
Chỉtiêu Fe dao động từ 0,06 – 0,09 mg/l thấp hơn nhiều lần so với giới hạn cho phép là 0,5 của QCVN 02:2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt.
- Chỉ tiêu TSS dao động từ 19,05 – 22,07 mg /l nằm trong giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt và QCVN 38/2011- BTNMT Quy chuẩn chất lượng quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh
Chỉ tiêu COD dao động 9,52 – 12,05 mg/l nằm trong giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
Chỉ tiêu BOD5 dao động 4,71 – 5,6 mg/l nằm trong giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
Một số chỉ tiêu về thuốc bảo về thực vật như: aldrin, BHC, DDTs… đều nằm trong giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
Dựa vào các chỉ tiêu trên và ngoài ra ở HTX còn còn sử dụng mô hình nuôi trai lấy ngọc để sử lí nước thải từ các bể, ao cá. Do vậy chất lượng nước đảm bảo đủ tiêu chuẩn loại I để nuôi trồng thủy sản và sử dụng vào các mục đích tưới tiêu khác.
5.2. Kiến nghị
* Với các cấp chính quyền:
Tổ chức nâng cao nhận thức môi trường cho doanh nghiệp, các tổ chức chính trị, xã hội thông qua các biện pháp phổ biến kiến thức pháp luật, tuyên truyền, phổ cập hoá nhận thức môi trường theo các chương trình và thông tin môi trường như tivi, đài, báo hoặc mở lớp tập huấn vv...và các phương tiện khác;
* Đối với các cơ sở sản xuất cần:
Đầu tư công nghệ xây dựng hệ thống xử lý nước thải bị ô nhiễm, nâng cao hiệu quả xử lý của các hệ thống xử lý nước thải.
- Đối với nguồn nước đầu vào: Nước trước khi được thêm vào cần được lọc qua lưới để loại bỏ tạp chất, vi sinh vật có hại.
- Cải tạo nước bể: trồng cây chắn gió, phủ lưới đen, điều hòa nhiệt độ, diệt côn trùng, bọ gậy, vệ sinh mặt nước,...
- Cải tạo đáy bể: Làm sạch nền đáy bể nuôi bằng việc phân hủy các chất hữu cơ trong bể như thức ăn thừa, mùn bã hữu cơ, chất thải của động vật thủy sản,…giúp đáy bể không bị trơ mà luôn tơi xốpqua các vụ nuôi.
- Trong quá trình nuôi thủy sản: Nên sử dụng chế phẩm EM và kết hợp nuôi trai lấy ngọc trong việc xử lý nước. Điều này sẽ giúp làm sạch nước, loại bỏ vi khuẩn, mầm bệnh, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tốc độ sinh trưởng và phát triển của thủy sản. Với chế phẩm sinh học EM, hồ, bể nuôi cá còn có thể duy trì độ pH ở mức ổn định, tăng lượng oxy hòa tan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1. Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa (2011), “Bài giảng quan trắc và
phân tích môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1995), “Tiêu chuẩn Việt Nam về
Môi trường”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội
3. Bộ tài nguyên môi trường (2015), QCVN 02:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
4. Nguyễn Thế Đặng, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Đức Nhuận (2017),Giáo
trình: Quản lí tài nguyên nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Lương Văn Hinh, Đỗ Thị Lan, Dư Ngọc Thành , nguyễn Thanh Hải (2016), “Giáo trình Ô nhiễm môi trường”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 6. Hà Đình Nghiêm (2014), bài giảng cơ sở khoa học môi trường, Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
7. Trần Thị Thanh Hiền (2004), dinh dưỡng và thức ăn thủy sản, ĐH Cần Thơ 8. Quốc hội, (2014), Luật bảo vệ môi trường
9. Dư Ngọc Thành (2014), Kỹ thuật xử lý nước thải và chất thải rắn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
10. Dư Ngọc Thành (2016) Giáo trình: Biện pháp sinh học trong xử lý môi
trường,Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
11.Lê Quốc Tuấn và các sinh viên (2013), “Tài nguyên nước và hiện trạng sử
dụng nước”,Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
12.Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cứu hiện trạng khai thác và nuôi trồng
thủy sản ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lý nước thải, Trung tâm
nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc.
13. Nguyễn Thanh Phương và cs (2009), Giáo trình nuôi trồng thủy sản, Nxb Đại học Cần Thơ.
14. QCVN 38: 2011 BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh (National technical regulation on Surface Water Quality for protection of aquatic lifes), Hà Nội (2011)
II.Tài liệu website
15. Bộ tài nguyên và môi trường, Ngày nước thế giới 2017,
(http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-The- gioi/Ngay-Nuoc-the-gioi-2017-co-chu-de-Nuoc-thai-5521 )
16. Đồng Văn, Nông Nghiệp Việt Nam, tổng quan thủy sản thế giới đến năm
2016, 24/03/2016
http://www.vinanet.vn/thi-truong1/tong-quan-thuy-san-the-gioi-den-nam- 2016-658003.html
17.Phùng Thị Kim Thu, tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, (http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm) 18.Thái nguyên phát triển thủy sản chất lượng,
http://tepbac.com/tin-tuc/full/Tha%CC%81i-Nguyen-Pha%CC%81t- trie%CC%89n-thu%CC%89y-sa%CC%89n-cha%CC%81t-luong- 16809.html
19.Tổng quan thủy sản Việt Nam, vai trò của thủy sản và hoạt động xuất khẩu thủy sản, https://voer.edu.vn/m/tong-quan-ve-thuy-san-vet-nam/4fe8fd12 20.Tống yến, ô nhiễm nước và các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước,
http://www.baoquangninh.com.vn/doi-song/201512/o-nhiem-nuoc-va-cac- nguyen-nhan-gay-o-nhiem-nguon-nuoc-2293921/
21.wikipedia,ônhiễmnước,https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1% BB%85m_n%C6%B0%E1%BB%9Bc
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
(National technical regulation on surface water quality)
Bảng giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 2 BOD5 (20°C) mg/l 4 6 15 25 3 COD mg/l 10 15 30 50
4 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2
5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 6 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 7 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - 8 Florua (F-) mg/l 1 1,5 1,5 2 9 Nitrit (NO- 2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO- 3 tính theo N) mg/l 2 5 10 15
11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5
12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 1 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02
31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 1
32 Tổng các bon hữu cơ
(Total Organic Carbon, TOC) mg/l 4 - - -
33 Tổng hoạt độ phóng xạα Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạβ Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 35 Coliform MPN hoặc CFU /100 ml 2500 5000 7500 10000 36 E.coli MPN hoặc CFU /100 ml 20 50 100 200
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶTBẢO VỆ ĐỜI SỐNG THỦY SINH
National technical regulation on Surface Water Quality for protection of aquatic lifes
Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số trong nước mặt dùng cho mục đích bảo vệđời sống thủy sinh
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn
1 pH 6,5 - 8,5
2 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥ 4
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100
4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 1000
5 Nitrit (NO2- tính theo N) mg/l 0,02
6 Nitrat (NO3- tính theo N) mg/l 5
7 Amoni (NH4+tính theo N) mg/l 1 8 Xyanua (CN-) mg/l 0,01 9 Asen (As) mg/l 0,02 10 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 11 Chì (Pb) mg/l 0,02 12 Crom VI mg/l 0,02 13 Đồng (Cu) mg/l 0,2 14 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn 15 Aldrin Chlordane DDT Dieldrin Endrin Heptachlor Toxaphene µg/l 3,0 2,4 1,1 0,24 0,09 0,52 0,73 16 Hóa chất trừ cỏ 2,4 D 2,4,5 T Paraquat mg/l 0,2 0,1 1,2 17 Tổng dầu, mỡ khoáng mg/l 0,05 18 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 19 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,2
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Hình 1: Lấy mẫu nước
Hình 2: Bể nuôi cá Hình 3: Máy đo các chỉ số môi trường nước