mong muốn gia đình mình luôn có những vấn đề nảy sinh ngoài ý muốn. Tuy nhiên, đó không phải là điều đáng sợ, quan trọng hơn là chúng ta biết cách ứng xử, giải quyết vấn đề đó và luôn biết tự điều chỉnh thái độ và hành vi của bản thân mình. - GV: Cho HS chia sẻ câu chuyện gia đình em
Em đã tham gia giải quyết vấn đề nào của gia đình? Kết quả giải quyết vấn đề đó như thế nào?
Khi em tham gia giải quyết vấn đề của gia đình, em cảm thấy như thế nào? Em gặp những khó khăn và thuận lợi gì?
- HS báo cáo kết quả
- HS: Ghi nhớ
- HS chia sẻ câu chuyện của gia đình mình.
Tổ duyệt
Tam Đảo, ngày 15 tháng 11 năm 2021
Tiết 3
Hoạt động 7: Tạo bầu không khí gia đình vui vẻ a. Mục tiêu
- Giúp HS thực hành các cách tạo bầu không khí vui vẻ, ấm áp trong gia đình
b. Nội dung
- Tập nói hài hước
- Thực hành một số biện pháp tạo bầu không khí gia đình vui vẻ - Chia sẻ cảm xúc
c. Sản phẩm
- Kết quả của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời một vài HS tập nói hài hước - GV lưu ý HS: Khi nói hài hước cần đúng hoàn cảnh, đúng lúc, đúng chỗ, đúng người, ngữ điệu phù hợp khi nói, không nên văng tục, thể hiện thái độ thiếu thiện chí.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Đưa ra một số hiện tượng, tình
huống thực tế để học sinh thực hiện cách nói hài hước
TH1: Nhìn thấy một bạn để quần áo lôi thôi
TH2: Gặp một bạn đang đứng với vẻ mặt cau có
TH3: Thấy mọi người trong bữa cơm với vẻ mặt không vui
- GV: Cho HS thực hành một số biện pháp tạo bầu không khí gia đình vui vẻ
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm GĐ1: 3 thành viên (bố, mẹ và con) GĐ2: 4 thành viên (bố, mẹ và 2 con)
GĐ3: 6 thành viên (ông, bà, bố, mẹ và con) GĐ4: HS và người thân (tùy theo hoàn cảnh của HS)
- GV: Phân công nhiệm vụ
GĐ1: Em kể một câu chuyện vui vẻ, thú vị về bạn bè, thầy cô của mình để mọi người
- HS nhận nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi TH1: Này! Cậu có thể cho mình thấy một hình ảnh khác được không (với bạn thân)
TH2: Cái mặt vui vẻ mọi khi của cậu chạy trốn đâu rồi?
TH3: Chị ơi, ảnh đại diện trên điện thoại của chị có thế này đâu nhỉ?
cùng vui.
GĐ 2: Em khoe thành tích học tập, rèn luyện hoặc sự tiến bộ của bản thân để gia đình hiểu hơn về mình.
GĐ3: Em thể hiện sự đam mê hoặc một tài lẻ nào đó của mình cho cả nhà được biết. GĐ4: Cả nhà tranh cãi vấn đề vô bổ, em chủ động lái mọi người sang chủ đề tích cực hơn.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV: Cho các nhóm HS báo cáo
- GV: Yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc khi tạo bầu không khí trong gia đình vui vẻ.
Bước 4: Kết luận, nhận định - GV theo dõi, nhận xét - GV động viên, khích lệ học sinh - HS quan sát nhận xét cho nhóm bạn - HS chia sẻ cảm xúc - HS ghi nhớ D. VẬN DỤNG
Hoạt động 8: Giới thiệu và trưng bày sản phẩm “Vẽ gia đình mơ ước của em”
a. Mục tiêu
- Giúp HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học được trong chủ đề để làm sản phẩm và sử dụng sản phẩm để chia sẻ thông điệp về ý nghĩa việc giữ gìn và nuôi dưỡng tình bạn, tình thầy trò.
b. Nội dung
- Kĩ năng ứng xử
c. Sản phẩm
- Sổ tay danh ngôn và giao tiếp.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu và trưng bày bông hoadanh ngôn danh ngôn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Yêu cầu lần lượt từng HS trong nhóm chia sẻ về câu danh ngôn tâm đắc nhất về tình bạn, tình thầy trò đã sưu tầm được. Lí do em tâm đắc câu danh ngôn đó?
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm giới thiệu về
- HS nhận nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ
các câu danh ngôn của nhóm.
- GV: Yêu cầu mỗi HS viết câu danh ngôn vào bông hoa đã tự làm ở nhà.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV mời 1 bạn trong lớp chia sẻ về
bông hoa danh ngôn của mình. Và trân trọng tặng bông hoa danh ngôn cho 1 bạn trong lớp.
- HS hoàn thiện bông hoa danh ngôn - HS chi sẻ và tặng hoa danh ngôn cho bạn.
2. Xây dựng sổ tay giao tiếp của lớpBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 1 vài HS chia sẻ trước lớp một hoặc một số câu nói ấn tượng của bản thân hoặc của bạn mà mình đã ghi nhớ trong thời gian qua.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trong lớp đoán đó là câu nói của ai.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV: Dặn dò HS giữ lại những trang giấy đã ghi và tập hợp lại thành sổ tay giao tiếp của lớp.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV: Đây là cuốn sổ tay mở vì sẽ bổ
sung vào cuối mỗi tháng.
- HS nhận nhiệm vụ học tập - HS thực hành: Đoán ý đồng đội - HS ghi nhớ - HS ghi nhớ E. ĐÁNH GIÁ Hoạt động 10: Tự đánh giá a. Mục tiêu
- Giúp HS tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân sau khi trải nghiệm với chủ đề này.
b. Nội dung
- Chia sẻ thuận lợi và khó khăn sau chủ đề - Đưa ra số liệu khảo sát
STT Tự đánh giá Hoàn toàn
đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng điểm
1 Em chủ động tiếp xúc với thầy cô, các bạn trong lớp, trong trường
1 2 3
2 Em biết cách để giữ gìn quan hệ với thầy cô, bạn bè.
3 Em biết lắng nghe và duy trì cuộc nói chuyện
3 2 1
4 Em có thể nhận diện một số vấn đề nảy sinh trong cấc mối quan hệ ở
trường
3 2 1
5 Em biết cách giải quyết vấn đề trong mối quan hệ với bạn bè.
3 2 1
c. Sản phẩm
- Kết quả câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.
- GV cho HS hoàn thành phiếu khảo sát, đánh giá.
- GV đánh giá độc lập sự tiến bộ của HS trong chủ đề này.
- GV cho HS chuẩn bị mỗi bạn 1 tờ giấy A4
- HS nhận nhiệm vụ và chia sẻ khó khăn.
- HS hoàn thành phiếu khảo sát, đánh
giá.
- HS di chuyển tờ giấy A4 có viết tên của mình theo vòng tròn.
- HS chia sẻ vào giấy A4 một điều mình thích về cách bạn ứng xử với bạn bè thầy cô, 1 điều mình mong muốn bạn thay đổi trong cách bạn ứng xử với bạn bè thầy cô.
Tổ duyệt
Ngày 8 tháng 11 năm 2021