Dạng kết hợp protein D A, B, C đều đúng E A, B, C đều sa

Một phần của tài liệu dap an tn (catus) (Trang 35 - 39)

E. A, B, C đều sai

40. Nước ở nội băo chiếm khoảng 60% lượng nước toăn phần của cơ thể

A. Đúng. B. Sai.

41. Ở huyết tương nồng độ cation Na+ vă anion HCO3- lă quan trọng nhất .

A. Đúng. B. Sai.

42. Ở nội băo nồng độ cation K+ vă anion Cl- lă quan trọng nhất: A. Đúng. B. Sai.

43. Ở dịch gian băo, nồng độ cation Na thường thấp hơn ở huyết tương:

A. Đúng. B. Sai.

44. Nước bị cầm lă nước hydrat hoâ: A. Đúng. B. Sai.

45. Glucose, acid amin, ure lă câc chất hữu cơ quan trọng tạo nín sự chệnh lệch âp suất thẩm thấu giữa câc ngăn.

A. Đúng. B. Sai.

46. Phù do suy tim lă do âp suất thuỷ tĩnh tăng nhiều so với âp suất do keo:

A.Đúng. B.Sai

47. Ở tuổi dậy thì, thể tích nước nội băo của nữ thấp hơn nam

A. Đúng B. Sai

48. Xương ở trẻ em, đậm độ calci cao hơn người lớn

A. Đúng B. Sai

49. Trong cơ thể, khu vực năo có nồng độ muối cao sẽ thu hút nước đến khu vực đó

A. Đúng B. Sai

50. Nhu cầu nước mỗi ngăy đối với người lớn lă ... 51. Nhu cầu nước mỗi ngăy đối với trẻ em lă ... 52. Nhu cầu nước mỗi ngăy đối với trẻ sơ sinh lă ... 53. Nước trong cơ thể bị mất đi qua đường ...

54. Lượng nước nhập văo hằng ngăy gồm nước từ ... ...

55. Câc chất sau được xem như lă câc chất điện giải không ảnh hưởng đến sự phđn bố nước giữa câc ngăn trong cơ thể ...

56. Nước di chuyển từ khu vực có nồng độ câc chất điện giải cao đến ... ...

57. Sự trao đổi nước giữa huyết tương vă dịch gian băo phụ thuộc văo ... ...

58. Suy tim có thể lă do

tăng ... ... 59. Phù có thể lă do nước từ huyết tương bị đẩy ra ngoăi…... ...

TRẮC NGHIỆM THĂNG BẰNG ACID BASE

1. pH lă thông số không cần kết hợp thông số khâc vẫn đânh giâ tình trạng thăng bằng acid base một câch chính xâc.

A. Đúng B. Sai

2. Hệ đệm gồm: một acid mạnh vă muối của acid đó với một base yếu A. Đúng B. Sai

3. Dựa theo phương trình Henderson Hasselbach, ta có thể lý giải được sự thay đổi pH theo nồng độ HCO3-, âp suất CO2 , nồng độ H2CO3, nồng độ CO2

A. Đúng B. Sai

4. Base dư lă tổng số câc anion đệm của một lít mâu toăn phần A. Đúng B. Sai

5. Base đệm lă tổng số câc anion đệm của một lít mâu toăn phần

6. Base dư lă sự chính lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xĩt nghiệm vă một người bình thường

A. Đúng B. Sai

7. Cơ chế đệm của hệ đệm bicarbonat lă khi acid mạnh văo cơ thể sẽ kết hợp với phần kiềm của hệ đệm cho muối trung hoă

A. Đúng B. Sai

8. Cơ chế đệm của phổi lă đăo thải CO2, chủ yếu chống nhiễm kiềm chuyển hoâ

A. Đúng B. Sai

9. Cơ chế đệm của thận lă tâi hấp thu HCO3-, đăo thải H+, chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hoâ

A. Đúng B. Sai

10. Khi ở vùng núi cao, cơ thể dễ bị nhiễm acid hô hấp A. Đúng B. Sai

11. Ở phổi, âp suất riíng phần của oxy tăng , nín tăng sự kết hợp của oxy vă Hb ...

12. Ở câc mô vă tế băo , âp suất riíng phần của oxy giảm nín tăng sự phđn li của Hemoglobin vă .HbO2

13. Vai trò điều hoă thăng bằng acid base của phổi lă tăng đăo thải .CO2., chống nhiễm acid hô hấp

14. Ở người bị đâi đường, giai đoạn cuối thường bị biến chứng hôn mí do toan mâu, trường hợp năy bệnh nhđn bị rối loạn thăng bằng acid base, cụ thể lă bị nhiễm acid chuyển hóa

15. Người bị hen suyễn kĩo dăi có nguy cơ bị nhiễm .acid hô hấp

16. Người bị dẫn lưu dịch dạ dăy nhiều có nguy cơ bị nhiễm .kiềm chuyển hóa

18. Khi bị nhiễm acid mă pH không đổi, thì còn gọi lă nhiễm acid còn bù

19. Khi bị nhiễm acid mă pH giảm nhiều, thì còn gọi lă nhiễm acid mất bù

20. Khi bị tổn thương phổi lan toả, bệnh nhđn thở nhiều, trường hợp năy có thể bị nhiễm nhiễm acid hô hấp

21. Trong lđm săng, câc thông số để đânh giâ thăng bằng acid base quan trọng nhất lă

A. pH mâu B. Dự trữ kiềm, p CO2 C. Base đệm

Một phần của tài liệu dap an tn (catus) (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w