PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI KHOẢN TIỀN MẶT

Một phần của tài liệu Kế toán tiền mặt tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm thuận đạt (Trang 42)

Tài liệu sử dụng chính cho phần phân tích này là báo cáo tài chính của công ty TNHH MTV LÂM THUẬN ĐẠT trong ba năm liền kề ( 2017,2018, 2019) và các bản biểu do tác giả tự tổng hợp lại từ các số liệu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Công thức sử dụng:

Số chênh lệch của năm X so với năm X-1 = Trị số của chỉ tiêu đang phân tích tại năm X – Trị số của chỉ tiêu đang phân tích tại năm X-1

Phân tích khoản mục tiền mặt theo chiều ngang

Phân tích khoản mục tiền mặt theo chiều ngang

Chỉ tiêu Số tiền

năm 2018 so với 2017

năm 2019 so với 2018

năm 2017 năm 2018 năm 2019 Chênh lệch % Chênh Lệch %

Tiền mặt 3.005.742.298 3.226.690.074 2.362.773.593 220.947.776 7,35 (863.916.481) (26,77)

(nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của doanh nghiệp)

Qua bảng trên ta thấy chỉ số tiền mặt tại doanh nghiệp có sự biến đổi qua các năm 2017. 2018. 2019 như sau:

Năm 2018 so với 2017 : tiền mặt đã có sự thay đổi theo hướng tăng lên cụ thể đã tăng thêm 220.947.776 đ tương đương với 7.35% so với chỉ số tiền mặt năm 2017. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do khách hàng đến mua hàng và thanh toán tiền ngay cho doanh nghiệp. Đây cũng là giai doạn doanh nghiệp đang đẩy mạnh số lượng các đợt mua bán hàng hóa.

Năm 2019 so với năm 2018 : tiền mặt lại chuyển sang xu hướng giảm mạnh cụ với mức giảm là (863.916.481) đ tương đương với (26.77) % so với chỉ số tiền mặt năm 2018. Và số tồn tiền mặt ở cuối kỳ năm 2019 thấp hơn hẳng so với 2 năm trước liền kề. Mặt dù doanh nghiệp đã thành công trong việc đẩy mạnh số lượng đợt mua bán hàng hóa trong năm 2018 và cả năm 2019. nhưng vào năm 2019 các khoảng phải thu ngắn hạn (phần lớn là các khoản chưa thu tiền từ việc bán hàng cho khách hàng) đã tăng lên không ít. cụ thể đã tăng thêm 396.913.679 ở cuối năm 2019. Công ty đã thành công trong chính sách mở rộng số lượng giao dịch và thu hút khách hàng bằng cách áp dụng đòn bẩy kinh tế - chính sách bán chịu.

33

Phân tích các khoản mục tiền mặt theo chiều dọc

Phân tích tiền mặt theo chiều dọc

Chỉ tiêu năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số tiền tỷ lệ % Số tiền tỷ lệ % Số tiền tỷ lệ % Tiền mặt 3.005.742.298 3.226.690.074 2.362.773.593 Tiền và các khoản tương đương tiền 3.421.863.146 87,84 3.658.348.922 88,20 2.763.699.210 85,49 Tài sản ngắn hạn 5.335.458.704 56,34 5.475.057.321 58,93 4.943.369.850 47,80 Tổng cộng tài sản 5.612.431.607 53,56 5.703.613.725 56,57 5.118.798.981 46,16

(nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của doanh nghiệp)

Chênh lệch theo tỷ lệ phần trăm qua các năm như sau:

Do đặc thù của doanh nghiệp là cung cấp các sản phẩm về gỗ nên việc thường xuyên xuất hiện các khách hàng nhỏ lẻ. Do đó tiền mặt là một yêu tố quan trọng của trong doanh nghiệp.

Qua bảng trên phân tích cơ cấu và diễn biến tài khoản tiền mặt ta thấy được các biến động như sau:

Năm 2017 3.005.742.298 đ chiếm 87.84 % trong khoảng mục tiền và các khoản tương đương của doanh nghiệp. Cho thấy doanh nghiệp có một nguồn quỹ tiền mặt lớn. Chiếm tỷ trọng 56.34 % trong tài sản ngắn hạn. chiếm tỷ trọng 53.56 % trong tổng tài sản doanh nghiệp. Do doanh nghiệp chủ yếu dung tiền mặt để thanh toán các hoạt động kinh doanh.

Năm 2018 tiền mặt mang giá trị 3.226.690.074 đ chiếm tỷ trọng 88.20 % trong tiền và các khoảng tương đương tiền. Chiếm tỷ trọng 58.93 % trong tài sản ngắn hạn và chiếm tỷ trọng 56.57 % trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

Năm 2019 tiền mặt có giá trị là 2.362.773.593 đ chiếm tỷ trọng 85.49 % trong tiền và các khoản tương đương tiền. Chiếm 47.80 % trong tài sản ngắn hạn và 46.16 % trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ trọng tiền mặt tại doanh nghiệp ở năm 2019 có sự chênh lệch giảm hơn hẳng năm 2017 và 2018. Cho thấy năm

2019 doanh nghiệp vẫn đang thực hiện chính sách bán chịu cho khách hàng và vẫn chưa thu về số tiền đó.

Nhận xét:

Quan phân tích chỉ số tiền mặt của ba năm 2017. 2018 và 2019. có thể thấy được các biến động của chỉ số. những biến động này không quá lớn. không bị ảnh hưởng quá nhiều ngay cả trong quá trình đẩy mạnh các lượt mua bang hàng hóa. Cho thấy doanh nghiệp đã làm tốt trong chính sách đẩy mạnh sự luân chuyển của dòng tiền. Gia tăng thành công số lượng giao dịch trong sự ổn định là một nền móng vững chắc không chỉ giúp doanh nghiệp gia tăng sự thân thiết với khách hàng thân quen. mà còn mở rộng khả năng tìm kiếm các khách hàng tìm năng. Từ đó dần mợ rộng quy mô doanh nghiệp một cách ổn định.

Phân tích các chỉ tiêu tài chính liên quang đến tiền mặt

Hệ số thanh toán tức thời bằng tiền mặt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

𝐻ệ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑡ứ𝑐 𝑡ℎờ𝑖 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 𝑚ặ𝑡 = 𝑇𝑖ề𝑛 𝑚ặ𝑡 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

Hệ số thanh toán tức thời bằng tiền mặt

(nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của doanh nghiệp)

Tỷ số thanh toán nhanh sẽ cho ta biết doanh nghiệp có bao nhiêu vốn bằng tiền hoặc các khoảng tương đương tiền để thanh toán ngay một đồng nợ.

Tỷ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp tại năm 2017 là 0.68 điều này cho thấy với 1 đồng nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp có 0.68 đồng tài sản để đảm bảo thanh toán. Năm 2018 tỷ số này tăng lênh thành 0.71. Do ở năm 2018 doanh nghiệp bắt đầu đẩy mạnh số lượng giao dịch và thu đã thu về hầu hết các khoảng bán chịu cho khách hàng nên làm tăng chỉ số tiền và các khoảng tương đương tiền lên theo. Ở năm 2019 tỷ số thanh toán nhanh là 0.59. Nguyên nhân là do

Năm

Hệ số thanh toán tức thời bằng tiền

mặt

Tiền mặt Nợ phải trả ngắn hạn

2017 0,68 3.005.742.298 4.445.421.062

2018 0,71 3.226.690.074 4.525.452.146

35

doanh nghiệp có quy mô mức độ hoạt động giảm sô với năm 2018 cụ thể là nợ phải trả ngắn hạn và tiền và các khoản tương đương đều giảm xuống. trong đó tiền mặt giảm mạnh (như tác giả đã phân tích ở mục 2.6 trang 33).

2.7. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Phân tích bản cân đối kế toán Phân tích bản cân đối kế toán

Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn năm 2018

a) Quan hệ cân đối 1 ( nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản thiết yếu)

Quan hệ cân đối 1

(nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của doanh nghiệp)

Dựa vào bản trên ta thấy được doanh nghiệp có nguồn vốn không đủ trang trải cho những tài sản thiết yếu. Lượng thiều hụt nguồn vốn có chiều hướng tăng nhẹ, cụ thể lượng thiếu hụt đầu năm là (3.168.792.632) , đến cuối năm lượng thiếu hụt này được tăng lên (3.219.000.001).

b) Quan hệ cân đối 2 ( nguồn vốn thường xuyên tương đương ổn định và tài

sản đang có )

Quan hệ cân đối 2

(nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của doanh nghiệp)

Qua bản trên cho thấy nguồn vốn vay và vốn tự có của doanh nghiệp ở cả đầu năm và cuối năm đều không đủ trang trải cho hoạt kinh doanh của mình. Lượng vốn thừa đầu năm là (3.168.792.632) và cuối năm là (3.219.000.001).

c) Quan hệ cân đối 3

Quan hệ cân đối 3

Chỉ tiêu Nguồn vốn chủ sở hữu tài sản thiết yếu chênh lệch

Đầu năm 860.978.442 4.029.771.074 (3.168.792.632)

Cuối năm 922.161.579 4.141.161.580 (3.219.000.001)

Chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguồn vốn thường xuyên,

tương đối ổn định tài sản đang có chênh lệch

Đầu năm 860.978.442 4.029.771.074 (3.168.792.632)

(nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của doanh nghiệp)

Từ bảng trên cho thấy tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ dài hạn, tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn. Chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn lớn hơn chênh lệch giữa tài sản dài hạn và nợ dài hạng, chứng tỏ doanh nghiệp đã không giữ được cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Doanh nghiệp cần bố trí nguồn vốn hợp lý hơn trong các năm tiếp theo.

Chỉ tiêu Đầu năm

1. Tài sản ngắn hạn 5.475.057.321 2. Nợ ngắn hạn 4.781.452.146 3. chênh lệch 693.605.175 4. Tài sản dài hạn 228.556.404 5. Nợ dài hạn 0 6. Chênh lệch 228.556.404 Cuối năm 5.335.458.704 4.751.453.165 584.005.539 276.972.903 0 276.972.903

37

Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản theo chiều ngang

Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản theo chiều ngang

(nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của doanh nghiệp)

Chênh lệch % Chênh lệch %

A. Tài sản ngắn hạn 5,335,458,704 5,475,057,321 4,943,369,850 139,598,617 2.62 (531,687,471) (9.71)

I. Tiền 3,421,863,146 3,658,348,922 2,763,699,210 236,485,776 6.91 (894,649,712) (24.46)

II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 0 0 0 0 0.00 0

III. Các khoản phải thu 1,582,660,533 1,562,452,145 1,959,365,824 (20,208,388) (1.28) 396,913,679 25.40

IV. Hàng tồn kho 330,935,025 254,256,254 220,304,816 (76,678,771) (23.17) (33,951,438) (13.35)

V. Tài sản ngắn hạn khác 0 0 0 0 0.00 0

B. Tài sản dài hạn 276,972,903 228,556,404 175,429,131 (48,416,499) (17.48) (53,127,273) (23.24)

I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0.00 0

II.Tài sản cố định 276,972,903 228,556,404 175,429,131 (48,416,499) (17.48) (53,127,273) (23.24)

III. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0.00 0

IV. Tài sản dang dở dài hạn 0 0 0 0 0.00 0

V. Đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 0 0.00 0

Tổng tài sản 5,612,431,607 5,703,613,725 5,118,798,981 91,182,118 1.62 (584,814,744) (10.25) 2019 so với 2018

Tài sản ngắn hạn:

Năm 2018 so với năm 2017 tài sản ngắn hạn chênh lệch theo xu hướng tăng cụ thể đã tăng 139.598.617 đ tương ứng 2.62% so với năm 2017. Nguyên do cho yếu dẫn đến hướng chênh lệch dương này là do khoản mục tiền và các khoản tương đương tăng lên. Bên cạnh đó chỉ số này chênh lệch có xu hướng giảm ở năm 2019 cụ thể giảm (531.687.471) đ tương ứng với (9.71) % so với năm 2018. Đi vào phân tích các khoản mục bên trong như sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền ở năm 2018 so với năm 2017 có xu hướng tăng nhẹ cụ thể tăng thêm 236.485.776 đ tương ứng với 6.91%. Nhưng ở năm 2019 chỉ tiêu này chênh lệch với hướng giảm mạnh cụ thể giảm (894.649.712) đ tương ứng (24.46)% so với năm 2018.

Các khoản phải thu năm 2018 so với 2017 chênh lệch mang tính chất giảm nhẹ cụ thể (20.208.388) đ tương ứng (1.28)%. Cho thấy doanh mặt dù số lượng giao dịch diễn ra tăng lên nhưng doanh nghiệp vẫn thu về được hầu hết các khoản mà khách hàng nợ. Nhưng năm 2019 chỉ số này đã tăng mạnh cụ thể 396.913.679 đ tương ứng 25.40 %. Nguyên nhân chủ chốt là do công ty vẫn chưa thu lại hết các khoản tiền từ việc bán chịu cho khách hàng. Điều này cũng lý giải cho việc sục giảm mạnh của chỉ tiêu Hàng tồn kho và Tiền và các khoảng tương đương tiền ở trên.

Hàng tồn kho năm 2018 so với năm 2017 xuất hiện chênh lệch mạnh theo xu hướng giảm cụ thể (76.678.771) đ tương ứng (23.17)%. Mặt dù giá trị nhập và xuất hàng tồn kho ở năm 2018 tăng mạnh so với 2017 nhưng do năm 2018 doanh nghiệp đã thực hiện chính sách bán chịu cho khách hàng để tăng mức độ giao dịch. phục vụ cho quá trình phát triển cũng như tìm kiếm khách hàng mới nên trị giá hàng tồn kho cuối năm 2018 vẫn có chút giảm nhẹ. Vào năm 2019 chỉ tiêu hàng tồn kho giảm nhẹ so với năm 2018 cụ thể (33.951.438) đ tương ứng (13.35)%. Nguyên nhân là do năm 2019 doanh nghiệp đang bình ổn mới mức đẩy mạnh của năm 2018. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài sản dài hạn:

Qua bảng trên ta thấy tài sản dài hạn giảm đi theo từng năm do khấu hao của tài sản cố định của mỗi năm phát sinh. Tài sản cố định năm 2018 so với 2017 đã

39

khấu hao đi (48.416.499) đ tương ứng (17.48)%. Năm 2019 so với 2018 đã khấu hao (53.127.273) đ tương ứng (23.24)%.

Nhận xét:

Tài Sản của doanh nghiệp ở năm 2018 có giá trị là 5.703.613.725 đ. trong đó tài sản ngắn hạn là 5.475.057.321 đ và tài sản dài hạn là 228.556.404 đ. So với tổng tài sản doanh nghiệp năm 2017 đã tăng thêm 91.182.118 đ. Cho thấy tổng tài sản của doanh nghiệp có chênh lệch theo mặt tích cực.

Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản theo chiều dọc

Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản theo chiều dọc

Tài sản năm 2017 năm 2018 năm 2019

theo

quy mô chung % chênh lệch %

2017 2018 2019 18/17 19/18

A. Tài sản ngắn hạn 5.335.458.704 5.475.057.321 4.943.369.850 95,07 95,99 96,57 0,93 0,58

I. Tiền 3.421.863.146 3.658.348.922 2.763.699.210 60,97 64,14 53,99 3,17 (10,15)

II. Các khoản đầu tư ngắn hạn - - - -

III. Các khoản phải thu 1.582.660.533 1.562.452.145 1.959.365.824 28,20 27,39 38,28 (0,81) 10,88

IV. Hàng tồn kho 330.935.025 254.256.254 220.304.816 5,90 4,46 4,30 (1,44) (0,15)

V. Tài sản ngắn hạn khác - - - -

B. Tài sản dài hạn 276.972.903 228.556.404 175.429.131 4,93 4,01 3,43 (0,93) (0,58)

I. Các khoản phải thu dài hạn - - - -

II.Tài sản cố định 276.972.903 228.556.404 175.429.131 4,93 4,01 3,43 (0,93) (0,58)

III. Bất động sản đầu tư - - - -

IV. Tài sản dang dở dài hạn - - - -

V. Đầu tư tài chính dài hạn - - - -

Tổng tài sản 5.612.431.607 5.703.613.725 5.118.798.981 100 100 100

41

Tài sản ngắn hạn:

Năm 2017 tài sản ngắn hạn mang trị giá 5.335.458.704 đ chiếm tỷ trọng 95.07 % so với tổng tài sản. Năm 2018 tải sản ngắn hạn có trị giá 5.475.057.321 đ chiếm tỷ trọng 95.99 % so với tổng tài sản và chênh lệch 0.93 % so với năm 2017. Nguyên nhân chủ yếu là do tỷ trọng của chỉ số tiền tăng lên. Năm 2019 tài sản ngắn hạn mang trị giá 4.943.369.850 đ chiếm tỷ trọng 96.57 % so với tổng tài sản. Mặc dù trị giá của tài sản ngắn hạn thấp hơn 2 năm vừa rồi nhưng lại mang tỷ trọng cao nhất trong ba năm. Do tổng tài sản có biến động giảm xuống. Chi tiết biến động của các khoản mục trong tài sản ngắn hạn như sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền:

Đây là khoản mục quan trọng đối với doanh nghiệp trong các giao dịch. Quan sát bản ta thấy tiền có biến biến động theo hướng tăng ở năm 2018 và giảm mạnh ở năm 2019. Để làm rõ các biến động này ta đi vào phân tích chi tiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2017 tiền và các khoảng tương đương tiền có giá trị 3.421.863.146 đ chiếm tỷ trọng 60.97 % so với tổng tài sản. Năm 2018 tiền và các khoản tương đương tiền mang giá trị 3.658.348.922 đ tương đương 64.14 % so với tổng tài sản cao hơn 3.17 % so với năm 2017. Tại năm 2019. chỉ tiêu này giảm còn 2.763.699.210 đ chiếm tỷ trọng 53.99 % so với tổng tài sản. Lý do giảm như tác giả đã phân tích ở trang 33. Do đặc thù trong việt kinh doanh của doanh nghiệp có phát sinh nhiều giao dịch với khách hàng và giá trị giao dịch không lớn nên dẫn đến việc chỉ tiêu tiền đặc biệt là tiền mặt chiếm một tỷ trọng cao so với tổng tài sản của doanh nghiệp.

Các khoản phải thu ngắn hạn :

Năm 2017 mang giá trị 1.582.660.533 đ chiếm tỷ trọng 28.20 %. Năm 2018 mang giá trị 1.562.452.145 đ chiếm tỷ trọng 27.39 % chênh lệch 0.81 % so với năm 2017. Mặc dù bị giảm đi 0.81 % nhưng do đây là năm đẩy mạnh giao dịch nên mức giảm này không đáng kể và cho thấy doanh nghiệp vẫn ổn định tốt mức thu hồi nợ trong quá trình phát triển. Năm 2019 mang giá trị 1.959.365.824 đ chiếm tỷ trọng 38.28 % tăng 10.88 % so với năm 2018. doanh nghiệp dang có một khả năng thu hồi nợ ngắn hạn tốt.

Bên cạnh các khoản phải thu ngắn hạn thì chỉ tiêu hàng tồn kho trong năm 2017. 2018 và 2019 cũng có biến động chênh lệch mang tính chất ngược chiều so với chỉ tiêu Các khoản phải thu ngắn hạn cụ thể : Năm 2017 là 330.925.025 đ (5.90 %). năm 2018 là 254.256.254 đ (4.46 %) và năm 2019 là 220.304.816 đ (4.30 %).

Tài sản dài hạn:

Do doanh nghiệp không có nhiều tài sản dài hạng nên chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng nhỏ và dễ nhìn thấy sự thay đổi giảm qua các năm do việc khấu hao của tài sản . Cụ thể như sau: Năm 2017 là 276.972.903 đ (4.93 %). năm 2018 là 228.556.404 đ (4.01 %). năm 2019 là 175.429.131 đ (3.43 %).

43

Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn theo chiều ngang

Phân tích nguồn vốn theo chiều ngang

Nguồn vốn Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2018 so với 2017 Năm 2019 so với 2018 Chênh lệch % Chênh lệch % A. Nợ phải trả 4.751.453.165 4.781.452.146 4.166.553.843 29.998.981 0,63 (614.898.303) (12,86) I. Nợ ngắn hạn 4.751.453.165 4.781.452.146 4.166.553.843 29.998.981 0,63 (614.898.303) (12,86) II. Nợ dài hạn - - - - - - - B. Nguồn vốn chủ sở hữu 860.978.442 922.161.579 952.245.138 61.183.137 7,11 30.083.559 3,26 I. Vốn chủ sở hữu 860.978.442 922.161.579 952.245.138 61.183.137 7,11 30.083.559 3,26 1.Vốn góp chủ sở hữu 961.000.000 961.000.000 961.000.000 - - - -

2. Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối (100.021.558) (38.838.421) (8.754.862) 61.183.137 (61,17) 30.083.559 (77,46)

Tổng nguồn vốn 5.612.431.607 5.703.613.725 5.118.798.981 91.182.118 1,62 (584.814.744) (10,25)

Nợ phải trả:

Do doanh nghiệp không có nợ dài hạn nên biến động của chỉ tiêu nợ ngắn hạn cũng chính là biến động của nợ phải trả. Cụ thể biến động qua các năm như

Một phần của tài liệu Kế toán tiền mặt tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm thuận đạt (Trang 42)