PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Kế toán tiền mặt tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm thuận đạt (Trang 45)

Phân tích bản cân đối kế toán

Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn năm 2018

a) Quan hệ cân đối 1 ( nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản thiết yếu)

Quan hệ cân đối 1

(nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của doanh nghiệp)

Dựa vào bản trên ta thấy được doanh nghiệp có nguồn vốn không đủ trang trải cho những tài sản thiết yếu. Lượng thiều hụt nguồn vốn có chiều hướng tăng nhẹ, cụ thể lượng thiếu hụt đầu năm là (3.168.792.632) , đến cuối năm lượng thiếu hụt này được tăng lên (3.219.000.001).

b) Quan hệ cân đối 2 ( nguồn vốn thường xuyên tương đương ổn định và tài

sản đang có )

Quan hệ cân đối 2

(nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của doanh nghiệp)

Qua bản trên cho thấy nguồn vốn vay và vốn tự có của doanh nghiệp ở cả đầu năm và cuối năm đều không đủ trang trải cho hoạt kinh doanh của mình. Lượng vốn thừa đầu năm là (3.168.792.632) và cuối năm là (3.219.000.001).

c) Quan hệ cân đối 3

Quan hệ cân đối 3

Chỉ tiêu Nguồn vốn chủ sở hữu tài sản thiết yếu chênh lệch

Đầu năm 860.978.442 4.029.771.074 (3.168.792.632)

Cuối năm 922.161.579 4.141.161.580 (3.219.000.001)

Chỉ tiêu

nguồn vốn thường xuyên,

tương đối ổn định tài sản đang có chênh lệch

Đầu năm 860.978.442 4.029.771.074 (3.168.792.632)

(nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của doanh nghiệp)

Từ bảng trên cho thấy tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ dài hạn, tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn. Chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn lớn hơn chênh lệch giữa tài sản dài hạn và nợ dài hạng, chứng tỏ doanh nghiệp đã không giữ được cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Doanh nghiệp cần bố trí nguồn vốn hợp lý hơn trong các năm tiếp theo.

Chỉ tiêu Đầu năm

1. Tài sản ngắn hạn 5.475.057.321 2. Nợ ngắn hạn 4.781.452.146 3. chênh lệch 693.605.175 4. Tài sản dài hạn 228.556.404 5. Nợ dài hạn 0 6. Chênh lệch 228.556.404 Cuối năm 5.335.458.704 4.751.453.165 584.005.539 276.972.903 0 276.972.903

37

Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản theo chiều ngang

Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản theo chiều ngang

(nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của doanh nghiệp)

Chênh lệch % Chênh lệch %

A. Tài sản ngắn hạn 5,335,458,704 5,475,057,321 4,943,369,850 139,598,617 2.62 (531,687,471) (9.71)

I. Tiền 3,421,863,146 3,658,348,922 2,763,699,210 236,485,776 6.91 (894,649,712) (24.46)

II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 0 0 0 0 0.00 0

III. Các khoản phải thu 1,582,660,533 1,562,452,145 1,959,365,824 (20,208,388) (1.28) 396,913,679 25.40

IV. Hàng tồn kho 330,935,025 254,256,254 220,304,816 (76,678,771) (23.17) (33,951,438) (13.35)

V. Tài sản ngắn hạn khác 0 0 0 0 0.00 0

B. Tài sản dài hạn 276,972,903 228,556,404 175,429,131 (48,416,499) (17.48) (53,127,273) (23.24)

I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0.00 0

II.Tài sản cố định 276,972,903 228,556,404 175,429,131 (48,416,499) (17.48) (53,127,273) (23.24)

III. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0.00 0

IV. Tài sản dang dở dài hạn 0 0 0 0 0.00 0

V. Đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 0 0.00 0

Tổng tài sản 5,612,431,607 5,703,613,725 5,118,798,981 91,182,118 1.62 (584,814,744) (10.25) 2019 so với 2018

Tài sản ngắn hạn:

Năm 2018 so với năm 2017 tài sản ngắn hạn chênh lệch theo xu hướng tăng cụ thể đã tăng 139.598.617 đ tương ứng 2.62% so với năm 2017. Nguyên do cho yếu dẫn đến hướng chênh lệch dương này là do khoản mục tiền và các khoản tương đương tăng lên. Bên cạnh đó chỉ số này chênh lệch có xu hướng giảm ở năm 2019 cụ thể giảm (531.687.471) đ tương ứng với (9.71) % so với năm 2018. Đi vào phân tích các khoản mục bên trong như sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền ở năm 2018 so với năm 2017 có xu hướng tăng nhẹ cụ thể tăng thêm 236.485.776 đ tương ứng với 6.91%. Nhưng ở năm 2019 chỉ tiêu này chênh lệch với hướng giảm mạnh cụ thể giảm (894.649.712) đ tương ứng (24.46)% so với năm 2018.

Các khoản phải thu năm 2018 so với 2017 chênh lệch mang tính chất giảm nhẹ cụ thể (20.208.388) đ tương ứng (1.28)%. Cho thấy doanh mặt dù số lượng giao dịch diễn ra tăng lên nhưng doanh nghiệp vẫn thu về được hầu hết các khoản mà khách hàng nợ. Nhưng năm 2019 chỉ số này đã tăng mạnh cụ thể 396.913.679 đ tương ứng 25.40 %. Nguyên nhân chủ chốt là do công ty vẫn chưa thu lại hết các khoản tiền từ việc bán chịu cho khách hàng. Điều này cũng lý giải cho việc sục giảm mạnh của chỉ tiêu Hàng tồn kho và Tiền và các khoảng tương đương tiền ở trên.

Hàng tồn kho năm 2018 so với năm 2017 xuất hiện chênh lệch mạnh theo xu hướng giảm cụ thể (76.678.771) đ tương ứng (23.17)%. Mặt dù giá trị nhập và xuất hàng tồn kho ở năm 2018 tăng mạnh so với 2017 nhưng do năm 2018 doanh nghiệp đã thực hiện chính sách bán chịu cho khách hàng để tăng mức độ giao dịch. phục vụ cho quá trình phát triển cũng như tìm kiếm khách hàng mới nên trị giá hàng tồn kho cuối năm 2018 vẫn có chút giảm nhẹ. Vào năm 2019 chỉ tiêu hàng tồn kho giảm nhẹ so với năm 2018 cụ thể (33.951.438) đ tương ứng (13.35)%. Nguyên nhân là do năm 2019 doanh nghiệp đang bình ổn mới mức đẩy mạnh của năm 2018.

Tài sản dài hạn:

Qua bảng trên ta thấy tài sản dài hạn giảm đi theo từng năm do khấu hao của tài sản cố định của mỗi năm phát sinh. Tài sản cố định năm 2018 so với 2017 đã

39

khấu hao đi (48.416.499) đ tương ứng (17.48)%. Năm 2019 so với 2018 đã khấu hao (53.127.273) đ tương ứng (23.24)%.

Nhận xét:

Tài Sản của doanh nghiệp ở năm 2018 có giá trị là 5.703.613.725 đ. trong đó tài sản ngắn hạn là 5.475.057.321 đ và tài sản dài hạn là 228.556.404 đ. So với tổng tài sản doanh nghiệp năm 2017 đã tăng thêm 91.182.118 đ. Cho thấy tổng tài sản của doanh nghiệp có chênh lệch theo mặt tích cực.

Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản theo chiều dọc

Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản theo chiều dọc

Tài sản năm 2017 năm 2018 năm 2019

theo

quy mô chung % chênh lệch %

2017 2018 2019 18/17 19/18

A. Tài sản ngắn hạn 5.335.458.704 5.475.057.321 4.943.369.850 95,07 95,99 96,57 0,93 0,58

I. Tiền 3.421.863.146 3.658.348.922 2.763.699.210 60,97 64,14 53,99 3,17 (10,15)

II. Các khoản đầu tư ngắn hạn - - - -

III. Các khoản phải thu 1.582.660.533 1.562.452.145 1.959.365.824 28,20 27,39 38,28 (0,81) 10,88

IV. Hàng tồn kho 330.935.025 254.256.254 220.304.816 5,90 4,46 4,30 (1,44) (0,15)

V. Tài sản ngắn hạn khác - - - -

B. Tài sản dài hạn 276.972.903 228.556.404 175.429.131 4,93 4,01 3,43 (0,93) (0,58)

I. Các khoản phải thu dài hạn - - - -

II.Tài sản cố định 276.972.903 228.556.404 175.429.131 4,93 4,01 3,43 (0,93) (0,58)

III. Bất động sản đầu tư - - - -

IV. Tài sản dang dở dài hạn - - - -

V. Đầu tư tài chính dài hạn - - - -

Tổng tài sản 5.612.431.607 5.703.613.725 5.118.798.981 100 100 100

41

Tài sản ngắn hạn:

Năm 2017 tài sản ngắn hạn mang trị giá 5.335.458.704 đ chiếm tỷ trọng 95.07 % so với tổng tài sản. Năm 2018 tải sản ngắn hạn có trị giá 5.475.057.321 đ chiếm tỷ trọng 95.99 % so với tổng tài sản và chênh lệch 0.93 % so với năm 2017. Nguyên nhân chủ yếu là do tỷ trọng của chỉ số tiền tăng lên. Năm 2019 tài sản ngắn hạn mang trị giá 4.943.369.850 đ chiếm tỷ trọng 96.57 % so với tổng tài sản. Mặc dù trị giá của tài sản ngắn hạn thấp hơn 2 năm vừa rồi nhưng lại mang tỷ trọng cao nhất trong ba năm. Do tổng tài sản có biến động giảm xuống. Chi tiết biến động của các khoản mục trong tài sản ngắn hạn như sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền:

Đây là khoản mục quan trọng đối với doanh nghiệp trong các giao dịch. Quan sát bản ta thấy tiền có biến biến động theo hướng tăng ở năm 2018 và giảm mạnh ở năm 2019. Để làm rõ các biến động này ta đi vào phân tích chi tiết.

Năm 2017 tiền và các khoảng tương đương tiền có giá trị 3.421.863.146 đ chiếm tỷ trọng 60.97 % so với tổng tài sản. Năm 2018 tiền và các khoản tương đương tiền mang giá trị 3.658.348.922 đ tương đương 64.14 % so với tổng tài sản cao hơn 3.17 % so với năm 2017. Tại năm 2019. chỉ tiêu này giảm còn 2.763.699.210 đ chiếm tỷ trọng 53.99 % so với tổng tài sản. Lý do giảm như tác giả đã phân tích ở trang 33. Do đặc thù trong việt kinh doanh của doanh nghiệp có phát sinh nhiều giao dịch với khách hàng và giá trị giao dịch không lớn nên dẫn đến việc chỉ tiêu tiền đặc biệt là tiền mặt chiếm một tỷ trọng cao so với tổng tài sản của doanh nghiệp.

Các khoản phải thu ngắn hạn :

Năm 2017 mang giá trị 1.582.660.533 đ chiếm tỷ trọng 28.20 %. Năm 2018 mang giá trị 1.562.452.145 đ chiếm tỷ trọng 27.39 % chênh lệch 0.81 % so với năm 2017. Mặc dù bị giảm đi 0.81 % nhưng do đây là năm đẩy mạnh giao dịch nên mức giảm này không đáng kể và cho thấy doanh nghiệp vẫn ổn định tốt mức thu hồi nợ trong quá trình phát triển. Năm 2019 mang giá trị 1.959.365.824 đ chiếm tỷ trọng 38.28 % tăng 10.88 % so với năm 2018. doanh nghiệp dang có một khả năng thu hồi nợ ngắn hạn tốt.

Bên cạnh các khoản phải thu ngắn hạn thì chỉ tiêu hàng tồn kho trong năm 2017. 2018 và 2019 cũng có biến động chênh lệch mang tính chất ngược chiều so với chỉ tiêu Các khoản phải thu ngắn hạn cụ thể : Năm 2017 là 330.925.025 đ (5.90 %). năm 2018 là 254.256.254 đ (4.46 %) và năm 2019 là 220.304.816 đ (4.30 %).

Tài sản dài hạn:

Do doanh nghiệp không có nhiều tài sản dài hạng nên chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng nhỏ và dễ nhìn thấy sự thay đổi giảm qua các năm do việc khấu hao của tài sản . Cụ thể như sau: Năm 2017 là 276.972.903 đ (4.93 %). năm 2018 là 228.556.404 đ (4.01 %). năm 2019 là 175.429.131 đ (3.43 %).

43

Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn theo chiều ngang

Phân tích nguồn vốn theo chiều ngang

Nguồn vốn Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2018 so với 2017 Năm 2019 so với 2018 Chênh lệch % Chênh lệch % A. Nợ phải trả 4.751.453.165 4.781.452.146 4.166.553.843 29.998.981 0,63 (614.898.303) (12,86) I. Nợ ngắn hạn 4.751.453.165 4.781.452.146 4.166.553.843 29.998.981 0,63 (614.898.303) (12,86) II. Nợ dài hạn - - - - - - - B. Nguồn vốn chủ sở hữu 860.978.442 922.161.579 952.245.138 61.183.137 7,11 30.083.559 3,26 I. Vốn chủ sở hữu 860.978.442 922.161.579 952.245.138 61.183.137 7,11 30.083.559 3,26 1.Vốn góp chủ sở hữu 961.000.000 961.000.000 961.000.000 - - - -

2. Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối (100.021.558) (38.838.421) (8.754.862) 61.183.137 (61,17) 30.083.559 (77,46)

Tổng nguồn vốn 5.612.431.607 5.703.613.725 5.118.798.981 91.182.118 1,62 (584.814.744) (10,25)

Nợ phải trả:

Do doanh nghiệp không có nợ dài hạn nên biến động của chỉ tiêu nợ ngắn hạn cũng chính là biến động của nợ phải trả. Cụ thể biến động qua các năm như sau: năm 2018 so với năm 2017 chênh lệch theo hướng tăng với giá trị tăng thêm là 29.998.981 đ (0.63 %). năm 2019 so với năm 2018 chênh lệch theo hướng giảm mạnh cụ thể đã giảm (614.898.303) đ (12.86 %). Qua phân tích cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện điều phối tốt. làm giảm tỷ lệ nợ phải trả xuống. nhưng các khoản nợ phải trả vẫn còn rất lớn.

Nguồn vốn chủ sở hữu:

Nguồn vốn chủ sở hữu vào năm 2017 là 860.978.442 đ. vào năm 2018 đã tăng lên thành 922.161.579 đ ( chênh lệch 61.183.137 đ tương ứng 7.11 %). năm 2019 so với 2018 chênh lệch theo hướng tăng cụ thể tăng thêm 30.083.559 tương ứng 3.26 %.

45

Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn theo chiều dọc

Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn theo chiều dọc

Nguồn vốn Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 theo quy mô chung % chênh lệch % 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 A. Nợ phải trả 4.751.453.165 4.781.452.146 4.166.553.843 84,66 83,83 81,40 -0,83 -2,43 I. Nợ ngắn hạn 4.751.453.165 4.781.452.146 4.166.553.843 84,66 83,83 81,40 -0,83 -2,43 II. Nợ dài hạn - - - 0,00 0,00 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 860.978.442 922.161.579 952.245.138 15,34 16,17 18,60 0,83 2,43 I. Vốn chủ sở hữu 860.978.442 922.161.579 952.245.138 15,34 16,17 18,60 0,83 2,43 1.Vốn góp chủ sở hữu 961.000.000 961.000.000 961.000.000 17,12 16,85 18,77 -0,27 1,92

2. Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối (100.021.558) (38.838.421) (8.754.862) -1,78 -0,68 -0,17 1,10 0,51

Tổng nguồn vốn 5.612.431.607 5.703.613.725 5.118.798.981 100 100 100 0,00 0,00

Qua bảng X ta thấy được sự chênh lệch tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn qua các năm như sau:

Nợ phải trả :

Năm 2018 chiếm tỷ trọng 83.83% trong tổng nguồn vốn giảm đi (0.83) % so với năm 2017. Năm 2019 chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng 81.40 % trong tổng nguồn vốn giảm (2.43) % so với năm 2018. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao là do doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại. mua chịu để hỗ trợ cho nguồn vốn. Nhìn chung tỷ trọng của mục nợ phải trả có biến động theo hướng giàm dần qua các năm. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp đang dần giải quyết được các khoản nợ.

Năm 2018 so với 2017 tỷ lệ của nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 860.978.442 đ (15.34 %) lên thành 922.161.579 đ (16.17 %). Năm 2019 so với 2018 chỉ số này tăng từ 922.161.579 đ (16.17 %) lên thành 952.245.138 đ (18.60 %). Nguồn góc của sự chênh lệch tăng nhẹ nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu là do khoảng lợi nhuận sau thuế âm từ năm 2017 chuyển sang. Qua phân tích ta thấy được vốn chủ sở hữu không chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Ở năm 2018 và 2019 doanh nghiệp mặc dù đã điều tiết quá trình kinh doanh. sử dụng tốt đòn bẩy kinh tết để thúc đẩy doanh nghiệp quay lại đà phát triển. nhưng vẫn chưa bù lại hoàn toàn khoản lỗ từ các năm trước chuyển sang.

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

47

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang

Chỉ tiêu năm 2017 năm 2018 năm 2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018

chênh lệch % chênh lệch %

1. Doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ 7.715.528.300 17.237.361.892 15.332.586.709 9.521.833.592 123,41 (1.904.775.183) (11,05)

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 168.349.047 0 0 (168.349.047) (100,00) 0

3. Doanh thu thuần về

bán hàng và cung cấp dịch vụ 7.547.179.253 17.237.361.892 15.332.586.709 9.690.182.639 128,39 (1.904.775.183) (11,05)

4. Giá vốn hàng bán 6.425.105.579 15.254.156.255 14.056.772.600 8.829.050.676 137,41 (1.197.383.655) (7,85)

5. Lợi nhuận gộp

về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.122.073.674 1.983.205.637 1.275.814.109 861.131.963 76,74 (707.391.528) (35,67)

6. Doanh thu hoạt động tài chính 345.175 0 0 (345.175) (100,00) 0

7. Chi phí tài chính 44.767.247 65.251.452 55.642.771 20.484.205 45,76 (9.608.681) (14,73)

Trong đó: Chi phí lãi vay 0 0 0 0 0

8. Chi phí bán hàng 792.297.930 1.502.514.524 759.300.281 710.216.594 89,64 (743.214.243) (49,46)

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 276.752.597 354.256.524 430.787.561 77.503.927 28,00 76.531.037 21,60

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 8.601.075 61.183.137 30.083.559 52.582.062 611,34 (31.099.578) (50,83)

11. Thu nhập khác 5.202.280 0 (5.202.280) (100,00) 0

12. Chi phí khác 0 0 0 0

13. Lợi nhuận khác 5.202.280 0 (5.202.280) (100,00) 0

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 13.803.355 61.183.137 30.083.559 47.379.782 343,25 (31.099.578) (50,83)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 0 0 0 0 0

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0 0 0 0

17. Lợi nhuận

sau thuế thu nhập doanh nghiệp 13.803.355 61.183.137 30.083.559 47.379.782 343,25 (31.099.578) (50,83)

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0 0 0 0 0

19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu 0 0 0 0 0

Trong gia đoạn thực hiện chính sách phát triển của doanh nghiệp. việc dùng đòn bẩy kinh tế với chính sách mua bán chịu đã tạo ra một lượng lớn giao dịch được thực hiện. song song đó cũng tạo ra được một lượng doanh thu cao hơn

Cụ thể như sau:

Phân tích doanh thu

Doanh thu thuần của doanh nghiệp vào năm 2017 chỉ ở mức 7.547.179.253 đ. Năm 2018 doanh nghiệp bắt đầu kế hoạch phát triển kết quả mang lại lượng doanh thu thuần từ việc bán hàng hóa là 17.237.361.892 đ. đã tăng thêm 9.609.182.639 đ tương ứng 128.39 % so với năm 2017. Doanh nghiệp đã tiếp tục bình ổn và giữ vững quy mô – mức độ hoạt động ở năm 2019. Chỉ số doanh thu thuần từ bán hàng của doanh nghiệp ở năm này chỉ giảm (1.904.775.183) đ tương ứng (11,05) %. Nguyên nhân là do số lượng khách hàng ở năm 2019 thấp hơn 2018.

Phân tích chi phí

Bên cạnh doanh thu thuần, giá vốn hàng bán cũng phát sinh biến đỗi cùng chiều hướng, cụ thể như sau: năm 2018 giá vốn hàng bán mang trị số 15.254.156.255 đ đã tăng thêm 8.829.050.676 đ tương ứng 137,41 % so với cùng kỳ năm ngoái. Năm 2019 giảm (1.197.383.655) đ tương ứng với (7,85) % so với năm 2018. Do lượng giao dịch bán hàng giảm nên chỉ tiêu giá vốn hàng bán bị giảm xuống.

Chi phí bán hàng (bao gồm các loại chi phí như: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài,…). Năm 2018 chi phí bán hàng mang giá trị là 1.502.514.524 đ, đã tăng 710.216.594 đ tương ứng với 89,64 % so với năm 2017. Do năm 2018 lượng dịch vụ mua ngoài tăng mạnh như thuê phương tiện vận chuyển hàng cho khách. Năm 2019 giảm (743.214.243) đ tương ưng (49,46) % so với năm 2018. Năm này doanh nghiệp thực hiện chuyển hàng theo đợt, mỗi đợt sẽ chuyển hàng cho nhiều khách hàng

Một phần của tài liệu Kế toán tiền mặt tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm thuận đạt (Trang 45)