(Electronic Banking System):
Để hệ thống có thể triển khai thành công ngân hàng cũng phải tiến hành việc nghiên cứu Marketing cho sản phẩm này và sau đây là vài nét sơ bộ về quá trình nghiên cứu Marketing của sản phẩm.
1. Nhiệm vụ và mục tiêu của ngân hàng của ngân hàng: hàng:
Ngân hàng đặt mục tiêu cho mình trở thành một trong những ngân hàng dẫn đầu việc ứng dụng công nghệ cao vào việc phục vụ khách hàng. Cung cấp những dịch vụ có chất lợng cao nhất có thể cho khách hàng.
Từ mục tiêu đó, ngân hàng quyết định mục đích là phải xây dựng hệ thống ngân hàng điện tử để tạo thuận lợi cho khách hàng khi giao dịch với ngân hàng và tạo nên thế mạnh của ngân hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Hệ thống này sẽ giúp khách hàng dù ở bất kỳ đâu cũng không cần đến ngân hàng vẫn có thể thực hiện việc giao dịch với ngân hàng bao gồm các nghiệp vụ nh tín dụng, bảo lãnh, vv.. Sau khi hệ thống đợc ứng dụng ngân hàng hy vọng lợng giao dịch với khách hàng sẽ tăng lên 30% và với thời gian thực hiện giao dịch rút xuống 50%.
2. Phân tích khả năng của thị trờng:
Ngân hàng chỉ có hai văn phòng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, trong khi đó khách hàng của ngân hàng thì nằm rải rác ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam do vậy việc phục vụ khách hàng sẽ không thể tốt nếu vẫn áp dụng ph- ơng thức giao dịch truyền thống.
Là một ngân hàng quốc tế nên ngân hàng sẽ tạo đợc điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi phải giao dịch ở nớc ngoài.
Các ngân hàng khác tại Việt Nam cha ứng dụng công nghệ cao vào việc phục vụ khách hàng. Các ngân hàng trong nớc có chi nhánh đến từng tỉnh, từng huyện tạo nên một mạng lới dày đặc nhng để thành lập và duy trì mạng lới đó thì rất tốn nhiều tiền của và công sức.
Để có thể sử dụng hệ thống này của ngân hàng, khách hàng chỉ cần 01 máy tính, một modem và một đờng điện thoại (nếu mua mới tổng chi phí đầu t ban đầu khoảng từ 800USD đến 2000USD). Các khách hàng của ngân hàng là các doanh nghiệp, các định chế tài chính nên việc đầu t nh vậy là chấp nhận đợc.
Hệ thống này sẽ tạo điệu kiện đặc biệt thuận lợi cho khách hàng khi giao dịch với ngân hàng nhất là những khách hàng ở xa không có điều kiện đến ngân hàng để thực hiện giao dịch. Hệ thống này sẽ giúp ngân hàng có thể giữ khách hàng và thu hút thêm một số khách hàng mới. Do vậy nhu cầu để phát triển hệ thống là rất bức bách.
3. Phân đoạn thị trờng:
Hệ thống có thể giúp cho khách hàng với ngân hàng có thể thực hiện các loại giao dịch sau:
- Vay vốn trong hạn mức cho phép. - Chuyển tiền.
- Làm các lệnh thanh toán. - Làm các th bảo lãnh tín dụng.
4. Kế hoạch đồng bộ Marketing:
Hệ thống này đợc thiết kế thành các module độc lập, khách hàng đăng ký dùng dịch vụ nào thì sẽ đợc cung cấp đúng module phục vụ cho dịch vụ đó. Khi ngân hàng có thêm một loại nghiệp vụ mới chẳng hạn nh mua bán chứng khoán thì ngân hàng sẽ làm thêm module đó và nó sẽ đợc nối vào hệ thống chung. Nh vậy hệ thống sẽ đợc cập nhập liên tục nên không sợ bị lỗi thời. Sản phẩm này sẽ đợc cung cấp và hớng dẫn miễn phí cho các khách hàng của ngân hàng. Chính vì vậy mà không một khách hàng nào có thể từ chối hệ thống này. Lợi ích của nó mang lại cho ngân hàng là việc tăng lên của các khách hàng, các giao dịch của khách hàng, sự nhanh chóng và thuận lợi của việc thực hiện giao dịch giữa khách với ngân hàng, sự thỏa mãn của khách về sự phục vụ của ngân hàng.
Để hoàn thiện sản phẩm này ngân hàng cần huy động 6 chuyên gia về máy tính làm việc với sự giúp đỡ của tất cả các bộ phận của ngân hàng trong vòng 6 tháng, ngoài ra còn phải mua thêm một số máy móc thiết bị để phục vụ cho hệ thống. Sau đó nhân viên của ngân hàng sẽ tiến hành cài đặt cho khách hàng và tiến hành đào tạo họ cách sử dụng. Tất cả chi phí đó sẽ đợc khấu hao dần vào chi phí của các bộ phận.
5. Hệ thống kiểm soát Marketing:
Ngân hàng sẽ tiến hành 6 tháng một lần định kỳ kiểm tra hiệu quả của hệ thống để kiểm tra xem nó có hoàn thành nhiệm vụ mà ngân hàng đặt ra hay không. Nếu không hoàn thành thì tìm hiểu nguyên nhân xem lý do tại sao sản phẩm lại không đem lại kết quả mong muốn và xem có cần phải cải tiến sản phẩm hay không.