Trong suốt quá trình nghiên cứu, tác giả đã cố gắng tìm ra phương pháp thu thập thông tin tốt nhất để đảm bảo tính khách quan và chính xác cho quá trình phân tích, đánh giá. Tuy nhiên, do hạn chế về năng lực và thời gian nên vẫn còn một số tồn tại nhất định.
Thứ nhất, số lượng mẫu chưa đủ lớn nên nghiên cứu chỉ phân tích dựa trên các kết quả của
mẫu chỉ biểu hiện một phần của cả tổng thể. Tuy nhiên những thảo luận từ kết quả phân tích của mẩu như một tình huống để đánh giá sự tác động của di cư lao động đến chất lượng sống của người cao tuổi còn ở lại.
Thứ hai, nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ mô tả và nhận định thông qua mức độ hài lòng
của NCT về CLS, chưa đi sâu về phân tích định lượng cho từng nhân tố.
Thứ ba, mặc dù đã cố gắng khái quát các đối tượng phỏng vấn nhưng nghiên cứu cũng bỏ
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Vũ Mạnh Cường (2011), Luận văn Thạc sĩ, Tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao
CLS ở Việt Nam.
2. Lê Văn Duỵ (2010), Sự thay đổi về quy mô và cơ cấu hộ gia đình ở Việt Nam
3. Trần Trọng Đàm, Nguyên Đỗ Nguyên, Mai Thị Thanh Thuý, Phạm Nhật Tuấn và Kim
Xuân Lan (2005), Tình trạng sức khoẻ và hoạt động sinh hoạt hàng ngày của NCT tại
Bến Lức, Long An.
4. Lê Thị Hải Hà, Nguyễn Thái Quỳnh Chi, Nguyễn Hoàng Phương (2009), Quan niệm
về CLS của NCT ở Việt Nam.
5. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Luận văn Thạc sĩ, Nghiên cứu về chất lượng chăm
sóc sức khoẻ của NCT Việt Nam: trường hợp TPHCM.
6. Giang Thành Long (2010), Già hoá dân số ở Việt Nam: Thách thức cho một nước thu
nhập trung bình.
7. Dương Huy Lương (2010), Luận án Tiến sĩ, Nghiên cứu CLSNCT và thử nghiệm giải
pháp can thiệp ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
8. Đinh Vũ Trang Ngân (2011), Bài giảng: Dân số và phát triển kinh tế.
9. Pfau, Wade Donald và Giang Thành Long (2009), Tiền gửi về quê hương, sắp xếp
cuộc sống và phúc lợi của người già ở Việt Nam.
10.Quốc hội (2009), Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23 tháng 9 năm 2009.
11.Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tại Việt
Nam năm 2010.
12.Nguyễn Nam Phương (2011), Giáo trình Dân số và phát triển, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
13.Phạm Thắng và Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc
người già ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam.
14.Tổng cục thống kê (2009), Chuyên khảo di cư và Đô thị hoá ở Việt Nam.
15.Tổng cục thống kê (2011), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình
1/4/2011: các kết quả chủ yếu.
16.Tổng cục thống kê (2012), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình
1/4/2012: các kết quả chủ yếu.
18.UN (2010), Di cư trong nước: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội ở Việt Nam.
19.UN (2011), Báo cáo thường niên của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.
20.UNDP (2013), Báo cáo phát triển con người năm 2013: Sự trỗi dậy của các nước
Nam bán cầu: Tiến bộ về con người trong một thế giới đa dạng.
21.UNFPA (2011), Già hoá dân số và NCT ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số
khuyến nghị chính sách.
22.Trần Hồng Vân (2002), Tác động xã hội của Di cư tự do vào Thành phố Hồ Chí Minh
trong thời kỳ đổi mới, Viện Khoa học xã hội tại TPHCM, NXB Khoa học xã hội.
Tiếng Anh
23.Antman, F. M. (2008), Adult Child migration and the Health of Elderly Parents Left
behind in Mexico.
24.Chisinau (2011), Specific needs of children and elderly left behind as a consequence of
migration.
25.Dinh Vu Trang Ngan, Pincus. J, Sender. J (2012), Migration, employment and child
welfare in Ho Chi Minh city and the surrounding provinces.
26.Jane F. et al. (2009), Left behind in transition? The well-being of older people in
Tajikistan.
27.Murphy, K. et al. (2006), Improving Quality fof life for Older People in Long-Stay
care settings in Ireland.
28.Noll, H. H. (2002), Social indicators and quality of life research: Background,
achievemnents and current trends.
29.Quin, M. et al. (2000), Labor Migartion, Left behind Elderly Living Arrangements and
Intra- household Elderly Care in Kachanaburi DSS, Thailand.
30.Stohr, Tobias (2013), Intra-family migration decisions and elderly left behind.
31.Tajvar, et al. (2008), Detrminants of Health-Related Quality of Life in Elderly in
Tehran, Iran.
32.UN (2011), Current staus of the social situation, wellbeing, participation in