Các thiết bị làm sạch hơi

Một phần của tài liệu Giáo trình nhà máy nhiệt điện (Trang 36 - 39)

5.3.3.1. Thiết bị rửa hơi:

Thiết bị rửa hơi là một tấm đục lỗ đ−ợc đặt trong bao hơi. Khi hơi từ n−ớc lò tách ra đi qua thiết bị rửa hơi tr−ớc khi đi vào khoang hơi, các giọt ẩm trong hơi sẽ pha trộn với n−ớc trong thiết bị rửa hơi (gọi là n−ớc rửa) do đó nồng độ muối trong các giọt ẩm bay theo hơi sẽ giảm xuống. Nh− vậy hơi sau khi qua thiết bị rửa hơi còn chứa các giọt ẩm, nh−ng nồng độ muối chứa trong các giọt ẩm khi đó sẽ giảm đi rất nhiều.

Hình 5.6. Thiết bị rửa Hơi

5.3.3.2. Các thiết bị phân li các giọt ẩm ra khỏi hơi

Các thiết bị phân li các giọt ẩm ra khỏi hơi có nhiệm vụ tách các giọt ẩm ra khỏi hơi, không cho các giọt ẩm đi theo hơi sang bộ quá nhiệt, nhằm giảm số l−ợng các giọt ẩm trong hơi tức là làm tăng độ sạch của hơi.

Hình 5.7. Thiết bị rửa hơi và phân li hơi.

+ Phân ly kiểu tấm đục lỗ: Là các tấm kim loại có đục nhiều lỗ, th−ờng đ−ợc đặt chìm ở trong n−ớc, có tác dụng làm cho hơi phân bố đồng đều hơn trên toàn bộ bề mặt bốc hơi. Khi chui qua các lỗ, các giọt ẩm bị mất động năng sẽ bị giữ lại, còn hơi đi lên phía trên rồi sang bộ quá nhiệt.

+ Phân ly kiểu Xiclon: Khi nồng độ muối trong hơi cao, các loại thiết bị phân ly trên không bảo đảm chất l−ợng hơi, khi đó có thể dùng thiết bị phân ly kiếu xiclon.

ở đây, hơi đi vào xiclon theo ph−ơng tiếp tuyến, chuyển động xoáy quanh trục thẳng đứng, d−ới tác dụng của lực li tâm, các giọt ẩm sẽ va đập vào vách ciclon, mất động năng sẽ bị rơi trở lại, còn hơi đi xoáy vào giữa và đi lên và ra khỏi xiclon.

Để tách các giọt ẩm ra khỏi hơi, ng−ời ta th−ờng dùng các loại thiết bị phân li sau: phân ly kiểu tấm chắn, phân ly kiểu cửa chớp, phân ly kiểu tấm đục lỗ và phân ly kiểu xiclon.

+ Phân ly kiểu tấm chắn: Bao gồm các tấm chắn đặt nghiêng một góc 450 tr−ớc miệng ra của ống sinh hơi, chỗ nối vào bao hơi. Loại này th−ờng dùng khi các ống sinh hơi đ−ợc nối vào khoang hơi của bao hơi.

Hơi bão hòa từ các ống sinh hơi đi vào bao hơi sẽ va đập vào các tấm chắn, làm động năng của dòng hơi giảm đi, các giọt n−ớc có khối l−ợng lớn hơn sẽ mất động năng nhiều hơn và bị tách ra khỏi dòng hơi, bám vào các tấm chắn rồi rơi trở lại khoang n−ớc.

+ Phân ly kiểu cửa chớp: Gồm các tấm cửa chớp th−ờng đ−ợc đặt tại cửa hơi ra khỏi bao hơi. Dòng hơi có chứa các giọt ẩm va đập vào cửa chớp và giảm động năng, các giọt n−ớc tách ra khỏi hơi và bám lại trên cánh cửa chớp rồi chảy xuống d−ới.

Phần 3. Tuốc BIN HƠI và khí

Ch−ơng 6. NGUYÊN Lý LàM VIệC Tuốc BIN HƠI

6.1. KHáI NIệM Về TuốC BIN hơi

Tuốc bin hơi là một loại động cơ nhiệt, th−ờng dùng để dẫn động máy phát điện, bơm n−ớc có công suất lớn, các che ép . . . hoặc làm động cơ tàu thủy. Khi dòng hơi chuyển động qua các rãnh cánh tuốc bin, nhiệt năng của dòng hơi đ−ợc biến thành động năng rồi động năng sẽ biến thành cơ năng (sinh công) trên cánh động của tuốc bin, làm cho tuốc bin quay. Trên hình 6.1. trình bày loại tuốc bin đơn giản nhất, đó là tuốc bin Lavan. ở đây hơi đi vào một hoặc một số ống phun, khi ra khỏi ống phun áp suất hơi giảm xuống, còn tốc độ tăng lên đáng kể. Hơi có tốc độ cao đi vào rãnh cánh động đ−ợc gắn trên bánh động, ở đó động năng của dòng hơi sẽ biến thành cơ năng (sinh công), công dòng hơi sinh ra trên cánh động sẽ làm cho roto tuốc bin quay.

Có thể phân tuốc bin hơi thành hai dạng chính: tuốc bin dọc trục và tuốc bin h−ớng trục.

- ở tuốc bin h−ớng trục, dòng hơi sẽ chuyển động theo ph−ơng vuông góc với trục của tuốc bin. Hình 6.2. trình bày nguyên lý cấu tạo của tuốc bin h−ớng trục. Hơi đ−ợc dẫn theo ống 3 vào buồng phân phối, từ đó hơi đi vào các dãy cánh 6 và 7 gắn trên các đĩa 1 và 2. Hơi dãn nở sinh công trên các cánh động sẽ làm trục 4 và 5 quay theo hai h−ớng ng−ợc nhau.

Hình 6.1. Tuốc bin Lavan Hình 6.2. Tuốc bin h−ớng trục

1- ống phun; 2-Cánh động; 1- Cánh động; 2 và 7-đĩa; 3-Trục; 4 và 3-Bánh động;4-Trục 5-ống dẫn hơi;3 và 6-trục tuốc bin;

- Khác với tuốc bin Lavan, ở tuốc bin dọc trục dòng hơi chuyển động trong tuốc bin theo h−ớng dọc trục của tuốc bin và hơi không chỉ dãn nở trong một hoặc một số

ống phun mà dãn nở trong nhiều dãy cánh đặt kế tiếp nhau dọc theo trục của tuốc bin. Các dãy ống phun đ−ợc gắn cố định trên thân tuốc bin và một dãy cánh động đ−ợc gắn trên trục tuốc bin hoặc rô to tuốc bin.

Một dãy ống phun và một dãy cánh động đ−ợc đặt kế tiếp nhau gọi là một tầng tuốc bin. Rãnh ống phun và rãnh cánh động đ−ợc gọi là phần truyền hơi của tuốc bin.

Công suất tuốc bin phụ thuộc vào số tầng tuốc bin. ở tuốc bin h−ớng trục, khi số tầng tăng lên thì đ−ờng kính của tuốc bin cũng tăng lên nghĩa là lực li tâm càng lớn, do đó số tầng tức là công suất sẽ bị hạn chế bởi lực li tâm.

Hiện nay tuốc bin dọc trục đ−ợc dùng phổ biến vì có thể chế tạo với công suất rất lớn, công suất lớn nhất của một tổ máy có thể tới 1200MW.

ở giáo trình này ta chỉ nghiên cứu về tuốc bin dọc trục.

Hình 6.3. Nguyên lý cấu tạo của tuốc bin hơi

1-thân tuốc bin; 2-roto tuốc bin; 3-ổ trục; 4-ống phun; 5-cánh động

Một phần của tài liệu Giáo trình nhà máy nhiệt điện (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)