Quá trình dãn nở của hơi trong tuốc bin đ−ợc biểu diễn trên đồ thị hình 6.5. Giả sử dòng hơi vào tuốc bin ở trạng thái 0, có entanpi i0 , áp suất P0 , nhiệt độ t0 và tốc độ vào ống phun là C0 . Hơi dãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch trong ống phun đến trạng thái 1, có áp suất p1, nhiệt độ t1, t−ơng ứng với entanpi i1 và tốc độ tăng từ C0 lên đến C1. Sau khi ra khỏi ống phun, hơi đi vào rãnh cánh động tiếp tục dãn nở đoạn nhiệt trong rãnh cánh động đến trạng thái 2, áp suấtvà nhiệt độ giảm xuống đến p2 , t2, có entanpi i2 và tốc độ tăng lên đến C2.
Nhiệt dáng lí t−ởng của dòng hơi trong ống phun là h0p:
hop = i0 - i1l (6-1)
Nhiệt dáng lí t−ởng của dòng hơi trong rãnh cánh động là hođ:
h0đ = i1l - i2l (6-2)
Nhiệt dáng lí t−ởng của toàn tầng tuốc bin là h0:
h0 = hop + hođ (6-3)
giữa nhiệt dáng của dãy cánh động với nhiệtĐộ phản lực của tầng tuốc bin là tỷ số dáng toàn tầng, nó phản ảnh khả năng dãn nở (giảm áp suất) của dòng hơi trong rãnh cánh động so với độ giảm áp suất trên toàn tầng.
ρ = h h d 0 0 (6-4) * Nếu độ phản lực ρ = 0, nghĩa là h0đ= 0, trong cánh động không có sự thay đổi áp suất, tầng tuốc bin đ−ọc gọi là tầng xung lực thuần túy.
* Nếu độ phản lực 0,05<ρ< 0,15 gọi là tầng tuốc bin xung lực có độ phản lực nhỏ. * Nếu độ phản lực ρ = 0,4-0,6, gọi là tầng tuốc bin phản lực.
Hình 6.5. Quá trình dãn nở lý t−ởng của dòng hơi