DỤNG CỤ VẬT LIỆU: Bộ đồ nghề thợ điện.

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành điện cơ bản (Trang 25 - 31)

IV. KÝ HIỆU QUY CÁCH DÂY TRÊN BẢN VẼ Ký Hiệu:

B. DỤNG CỤ VẬT LIỆU: Bộ đồ nghề thợ điện.

- Bộ đồ nghề thợ điện. - Dây dẫn điện: Dây đơn 16/10: 0,6m/1HS. Dây đơn mềm 1,5mm2 : 0,5m Dây cáp 7 sợi : 0.5m/1HS. Mỏ hàn 100W: 1 cây/1HS Chì hàn: 0,5g/1HS Nhựa thơng: 0,2 bịch/1HS (bịch nhỏ) Băng keo cách điện: 0,5 cuộn/1HS. C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH:

I. NỐI DÂY:

Trong quá trình sử dụng điện năng, người ta tổng kết được 70% những hư hỏng của thiết bị là do bị đứt dây. Vì vậy cho nên việc nối dây là rất quan trọng và rất nhiều khi ta phải sử dụng các phương pháp nối dây. Tuỳ từng trường hợp mà ta sư dụng

các kiểu nối dây khác nhau như: Nối thẳng (nối giao đầu), nối rẽ nhánh (nối kiểu chữ T), nối kiểu đuơi chuột, nối bằng đơminơ…

Trước khi tiến hành nối dây, ta phải thực hiện những bước sau:

- Xác định phạm vi dây dẫn cần nối.

- Tuốt bỏ lớp vỏ bọc cách điện bên ngồi dây dẫn. - Làm sạch bề mặt dây dẫn (chỗ cĩ mối nối ). 1. NỐI DÂY ĐƠN :

a. Nối thẳng (nối giao đầu):

- Kiểu nối này được sử dụng trong trường hợp bên ngồi, khi đường dây đang đi thẳng mà bị thiếu chiều dài, hoặc đơi khi được sử dụng nối trong Tủ Điện hoặc Bảng Điện.

Bước1: Bĩc võ cách điện.

- Dùng dao hoặc kềm cắt bĩc bỏ võ cách điện của dây dẫn với chiều dài như hình 3.1.

Chú ý: khơng được Phạm Dao vào phần lõi của dây dẫn.

Bước 2: Làm vệ sinh phần lõi đồng.

- Dùng dao, lưỡi kềm hoặc giấy nhám cạo sạch lớp oxi hĩa bám trên bề mặt dây dẫn, nhằm tăng cường độ tiếp xúc điện.

l = ( 30 – 40) d

d

Bước 3: Gác chéo 2 dây và dùng kềm giữ tại chổ giao nhau như hình 3.2

Bước 4: Vặn xoắn.

- Dùng kềm giữ tại chổ giao nhau, dùng 1 kềm khác xoắn phần đầu dây này vào thân dây kia cho đến hết. Đảo đầu tiếp tục xoắn phần cịn lại như hình 3.4 và hình 3.5

Chú ý: Mối nối phải đạt tối thiểu là 5 vịng xoắn cho mỗi bên.

. Kiểu nối rẽ nhánh(chữ T):

Bĩc võ cách điện và làm vệ sinh dây dẫn tương tự như phần 1.

Bước 1: Gác phần dây nhánh vào thân dây chính như hình 3.6. Dùng kềm giữ tại chổ giao nhau.

Hình 3.4

Hình 3.2

Bước 2: Thực hiện mối thắt (như hình 3.7)

Bước 3: Dùng kềm giữ tại mối thắt, dùng 1 kềm khác xoắn phần đầu nối vào thân dây tương tự như phần 1. Mối nối hồn chỉnh như hình 3.8

HÌNH 3.6

Hình 3.7

Trường hợp nối dây cĩ đường kính lớn, ta cách dùng dây nhỏ hơn xoắn xung quanh (như hình 3.9)

. Nối bằng các phụ kiện khác:

Những dây cĩ đường kính lớn hoặc khi nối dây vào các khí cụ điện hay lắp tủ điều khiển... Lúc đĩ phải dùng các phụ kiện nối dây như : ốc xiết cáp, kẹp nối dây, domino, nối vặn vít ...

Trường hợp nối dây vào các khí cụ, thiết bị điện phải thực hiện mối nối văn vít. Điều cơ bản của cơng việc này là kỹ thuật làm khoen. Khoen nối cĩ thể được uốn bằng kềm chuyên dùng hoặc kềm nhọn.

Buloong

Đai ốc Tấm đệm Dây nối

Hình 3.10 a: Nối dây bằng ốc xiết cáp

Đai ốc Buloong

Dây nối

½ Trên kẹp nối

½ Dưới kẹp nối

Hình 3.10 b: Nối dây bằng kẹp nối

dây nhỏ hơn xoắn song song liền khít

Chiều uốn của khoen phải thuận với chiều vặn vào của vít như hình 3.11a.

ĐỐI VỚI DÂY ĐƠN SỢI LỚN (đường kính dây d > 20/10), ta nối rẽ bằng cách sau:

Cách 1:

Bẻ vuơng gĩc 2 đầu dây A (đã chuốt vỏ và làm sạch), đặt sát với thân dây B (đã được chuốt vỏ và làm sạch).

Dùng dây đồng nhỏ (đường kính d = 20% ) đặt dây dọc, ép sát theo mối nối từ đầu này tới đầu kia, phần đầu dư ra một chút. Quấn dây theo chiều ngược lại cho đến khi hết mối nối, gặp đầu Đầu, ta soắn 2 đầu lại với nhau.

Cách 2:

- Đặt đầu dây A vuơng gĩc với thân dây B, dùng kềm kẹp chặt 2 dây chuẩn bị nối lại.

- Quấn đầu dây A quanh thân dây B khoảng 5 đến 6 vịng. - Dùng kềm siết chặt lại mối nối.

Oáng đồng

Dây nối Dây nối

Vít vặn

Phần cách điện

Hình 3.11b:Nối dây bằng domino

Đúng Sai

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành điện cơ bản (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)