TĨM TẮT LÝ THUYẾT

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành điện cơ bản (Trang 63 - 68)

Quạt trần và quạt bàn, được xếp vào loại động cơ khơng đồng bộ sử dụng điện 2 dây (2 dây nguồn).

Cấu tạo dây quấn gồm cĩ 2 bộ dây quấn: Dây quấn chính (dây quấn Chạy) và dây quấn Phụ (dây quấn Đề)

Do hai bộ dây quấn cùng làm việc. Nên những loại động cơ này được gọi là động cơ khơng đồng bộ 2 pha.

Phụ kiện chính kèm theo cho động cơ này là tụ điện. Sử dụng loại tụ thường trực. Giá trị điện dung của tụ điện phụ thuộc tùy vào cơng suất của động cơ. Trên thị trường ngày nay, quạt

trần thường sử dụng loại tụ 2,5µF-250VAC; Quạt bàn thường sử dụng loại tụ điện 1,5µF-250VAC đến 2µF-250VAC.

1. Quạt trần:

1.1. Sơ đồ nguyên lý:

Theo sơ đồ nguyên lý hình 7.1. Ta thấy quạt trần cĩ 3 đầu dây ra, được sử dụng bằng 3 màu sắc để ký hiệu cho 3 đầu dây như sau:

Màu trắng: Dây chung (C) Màu xanh: Dây chạy (R) Màu Đỏ: Dây Đề (S)

Ngồi 3 màu sắc trên, người ta cĩ thể thay thế bằng 3 màu khác để thay thế theo nguyên tắc sau:

Màu nhạt nhất dùng thay thế cho màu trắng, Màu rực rỡ nhất được thay cho mầu đỏ, mầu cịn lại thay cho màu xanh.

1.2. Sơ đồ đấu dây:

Thơng thường, quạt trần được điều chỉnh tốc độ bằng bộ chỉnh tốc. Bộ chỉnh tốc cĩ hai loại: Hình 7.1. Sơ đồ nguyên lý quạt tràn R S R S C

Loại cơ: là một cuộn kháng cĩ nhiều đầu ra, và được chuyển đổi thơng qua hệ thống nút nhấn liên động cơ khí. Loại này điều chỉnh tốc độ cĩ cấp. Người ta thường gọi là hộp số.

Loại điện tử: là mộ mạch điều chỉnh điện áp, điều chỉnh tốc độ tinh nhiển hơn loại cơ. Người ta gọi là Dimer

1.3. Sơ đồ đấu dây thực tế

Hình 7.2. Sơ đồ nguyên đấu dây

R S CLV S CLV Dimer Nguồn AC Xanh Đỏ Trắng 2MF- 250AC Dimer ∼ 220VAC

1.4. Phương pháp xác định đầu dây.

Khi ta khơng thể xác định được tên của 3 đầu dây của quạt bằng cách phân biệt theo màu sắc. ta tiến hành xác định lại trình tự theo các bước sau:

Bước 1: Xác định đầu dây chung

Đo liên lạc (đo điện trở) luơn phiên trong 3 đầu dây (cĩ 3 lần đo), ta sẽ cĩ 3 kết quả với 3 giá trị điện trở khác nhau như sau:

Một lần đo cĩ giá trị điện trở nhỏ nhất Một lần đo cĩ giá trị điện trở lớn nhất Một lần đo cĩ giá trị điện trở trung bình.

kết luận:

Hai đầu dây nào cho giá trị điện trở lớn nhất, là hai đầu dây Chạy (R) và Đề (S). Đầu dây cịn lại là đầu dây chung (C).

Bước 2: Xác định đầu dây Chạy và Đề.

Khi đã cĩ đầu dây chung (C). ta xem lại kết quả của bước 1: Nếu đầu dây nào đ với dây Chung cĩ giá trị điện trở lớn nhất, thì đĩ là đầu dây Đề (S). Đầu dây cịn lại là dây Chạy (R).

Bước 3: Đấu dây vậy hành.

Sau khi đã xác định được các đầu dây, ta tiến hành đấu dây theo sơ đồ hình 7.2 hoặc hình 7.3.

2. Quạt bàn:

2.1. Sơ đồ nguyên lý

Theo sơ đồ nguyên lý, ta thấy quạt bàn cĩ 5 đầu dây ra. Trong đĩ cĩ một đầu dây Chạy, một đầu dây Đề và ba đầu dây tốc độ số 1,2 và 3. Năm đầu dây này được đấu vào bộ nút nhấn của quạt.

Năm đầu dây được quy định bằng năm màu như sau:

Mau xanh: Dây Chạy (R)

Mau hồng: Dây Đề (S)

Mau trắng: Dây Số 3

Mau vàng: Dây số 2

Mau xám: Dây số 1

Ngồi ra, cĩ thể sử dụng một số màu khác để thay thế. Những màu được thay thế sẽ cĩ những màu sắc tương đương với năm màu chuẩn nĩi trên.

Quạt bàn được thay đổi tốc độ bằng chính bộ dây tốc độ N1 và N2 bên trong động cơ quạt, khơng sử dụng hộp số ngồi như quạt trần. Hình 7.4. Sơ đồ nguyên lý quạt bàn R S N1 N2 1 2 3 S R

2.2. Sơ đồ đấu dây:

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành điện cơ bản (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)