NHẬN XÉT KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

Một phần của tài liệu Khóa luậnứng dụng mô hình thủy văn mô phỏng dòng chảy do mưa và đề xuất giải pháp giảm ngập cho lưu vực bà lụa tỉnh bình dương (Trang 69)

L ỜI CẢM ƠN

3.4.NHẬN XÉT KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

Kết quả chạy mô hình các trận mưa cho thấy thời gian tập trung nước rất nhanh

do độ dốc lớn,các nút đều bị ngập vào khoảng thời gian từ 0h40p đến 0h42p. Lưu lượng ngập úng tăng nhanh qua các thời kỳ, hệ thống thoát nước bị quá tải gây ngập úng nhiều cụ thểnhư sau:

 Qua chảy mô phỏng hiện trạng ta thấy các nút ngập như BB/9, BB/10, BB/11, BB/12. Phù hợp với hiện trạng khảo sát thực tế ngập tại QL 13 nên ta có thể sử

dụng bộ thông số này chạy mô phỏng cho thời kỳ5 năm, 10 năm.

 Sử dụng bộ thông số chạy cho chu kỳ lặp lại 5 năm, 10 năm, ta thấy rằng ở thời kỳ lặp lại 5 năm, 10 năm nút ngập gia tăng thêm BB/8.

Bảng 3.13: Bảng thống kê kết quả mô phỏng các nút ngập qua các thời kỳ lặp lại

Thời kỳ BB/8 BB/9 Các nút ngậpBB/10 (m3/s) BB/11 BB/12

Qmax t(phút) Qmax t(phút) Qmax t(phút) Qmax t(phút) Qmax t(phút) Hiện trạng 14.4 0h42p 1.04 0h40p 39.1 0h41p 23.9 0h40p 5 năm 7.34 0h40p 36.1 0h40p 5.00 0h41p 48.7 0h41p 39.0 0h40p 10 năm 15.0 0h40p 47.5 0h40p 7.59 0h41p 55.0 0h41p 48.7 0h40p 3.4.2. Cửa xả Bảng 3.14: Kết quảlưu lượng tại cửa xả

Thời kỳ Hiện trạng 5 năm 10 năm

Qmax(m3) 33.678 33.678 33.678

∑Q (tr m3/s) 317.363 358.303 376.428

61

Ta thấy lưu lượng trung bình của cửa xả qua các thời kỳtăng dần.

Qua kết quả mô phỏng ta thấy của xảởđỉnh có dạng ngang do địa hình lưu vực nghiên cứu có dạng lòng chảo. Độ dốc lớn tập trung nước rất nhanh nên khi mưa

xuống thì tràn bờ ngập nặng ngay các nút BB/8 đến BB/12 cùng một thời điểm.

Nhìn chung theo các thời kỳ lập lại trong mô hình thì giả định trong các đoạn cống không có bồi lắng rác thải. Nhưng trong thực tế lượng bồi lắng này là rất nhiều. Nhất là ở các hố ga khi rác thải, bùn cát trôi xuống sẽ bị lắng đọng tại đây sẽ làm cản trở dòng chảy ảnh hưởng đến việc tiêu thoát nước trong hệ thống.

Từ biểu đồmưa thiết kế nhận thấy cường độ mưa tại đỉnh là khá cao đỉnh mưa

xuất hiện sớm, đây là những bất lợi cho quá trình tiêu thoát nước và khác biệt đáng kể

về giá trị giữa biểu đồ mưa thiết kếở các chu kỳ lặp lại khác nhau. Trong các trận mưa cường độ cao đỉnh mưa xuất hiện khá sớm cường độ mưa thời đoạn ngắn thường khá

cao điều này dễ dàng gây nên các trận ngập kéo dài.

Kết quả mô phỏng đường quá trình mực nước cho thấy do đặc trưng về hình thái nên dòng chảy tập trung nhanh. Lưu vực bị ảnh hưởng từ 3 con rạch như: rạch Lò Nhang, rạch Nhã Cối, rạch Bưng Viết nước tập trung từ các con rạch đổ thẳng xuống trục thoát nước chính ở kênh Bưng Biệp- Suối Cát gây tràn bờ ngập nặng cụ thể ngay BB/8, BB/9, BB/10, BB/11 với lưu lượng cực đại thời kỳ5 năm 76.2 m3 /s và thời kỳ 10 năm 87.6 m3/s nên công trình cống ngầm ngay QL13 với B×h =3×3 này là quá nhỏ

so với quá trình dòng chảy hình thành.

Mô hình SWMM đã mô phỏng hệ thống tiêu bao gồm khá đầy đủ các đối

tượng: bề mặt hứng nước đường ống, kênh hở, cống tràn. Mô hình cũng phân tích một cách rất chi tiết diễn biến mực nước lưu lượng, độ sâu mực nước.

62

CHƯƠNG 4: GII PHÁP GIM THIU NGP

CHO LƯU VC NGHIÊN CU.

4.1. NÂNG CẤP HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

Với bộ thông số trên ta thấy thấy tình hình ngập vẫn còn diễn ra kéo dài đến 10

năm. Để giải quyết tình trạng ngập trên ta nâng kích thước của hệ thống cống với kích

thước B×H = 7,5×4,5m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết qu mô phng din biến dòng chy hin trng.

Hình 4.1: Chạy mô phỏng diễn biến dòng chảy sử dụng cho hiện trạng

63

Hình 4.3: Đường quá trình mực nước tại nút BB/9, BB/10, BB/11, BB/12

Hình 4.4: Đường quá trình mực nước tại CX

Kết qu mô phng din biến dòng chy vi chu k lp lại 5 năm

64

Hình 4.6: Kết quả mô phỏng diễn biến dòng chảy từnút BB/7 đến CX

Hình 4.7: Đường quá trình mực nước tại nút BB/9,BB/10,BB/11,BB/12

65  Kết quả mô phỏng diễn biến dòng chảy vớ chu kỳ lặp lại 10 năm

Hình 4.9: Chạy mô phỏng diễn biến dòng chảy với chu kỳ lặp lại 10 năm

Hình 4.10: Kết quả mô phỏng diễn biến dòng chảy từnút BB/8 đến CX

66

Hình 4.12: Đường quá trình mực nước tại CX

Sau khi nâng kích thước cống 7.5×4.5 ta thấy các nút ngập được trình bày ở trên đã được giải quyết không còn ngập. Lưu lượng ở cửa xả tại các thời kỳtăng lên đáng kể cụ thể:

Bảng 4.1: Kết quảlưu lượng cửa xả

Thời kỳ Hiện trạng 5 năm 10 năm

Qmax(m3) 111.121 168.207 205.394 ∑Q (tr m3/s) 530.660 772.628 923.821 Qtb(m3) 5.503 8.008 9.573 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG  Xử lý rác thải sinh hoạt và rác thải sản xuất.

Hệ thống ống cống thoát nước cần được cải tạo, nạo vét, thường xuyên thông cống, nạo vét đường ống để việc thoát nước được dễ dàng.

Rác thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từcác khu dân cư và khu công nghiệp. Để

xửlý lượng rác thải này cần xây dựng các bãi rác tập trung và xửlý theo quy định.Địa

điểm các bãi rác cần nằm xa các khu dân cư và không bị ngập lụ, tránh trở thành nguồn gây ô nhiễm cho các khu vực lân cận.

67  Các giải pháp thu gom và xửlý nước thải sinh hoạt

Tại các khu dân cư và khu công nghiệp cần có hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt và xửlý đạt tiêu chuẩn theo quy định trước khi đổ ra các tuyến kênh trục.

Giải pháp đối với các bãi tập trung vật liệu

Một trong các tác nhân chính gây tăng độ đục trong nước suối là do nước mưa

rửa trôi đất tập trùg trong bãi chứa. Để giảm độđục từ nguồn này có thể áp dụng biện

pháp đào mương tập trung xung quanh bãi vật liệu để thu gom nước mưa chảy tràn bề

68

KT LUN VÀ KIN NGH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp Ứng dụng mô hình thủy văn mô phng dòng chảy do mưa và đề xut gii pháp gim ngập cho lưu vực sông Bà La Tỉnh Bình Dương”, có các kết luận như sau:

 Đồán đã áp dụng thành công mô hình SWMM để mô phỏng dòng chảy

đô thị và tính toán hệ thống thoát nước mưa tại lưu vực sông Bà Lụa.  Các kết quảtính toán trong đồán đã đạt được những vấn đề sau:

- Đã biểu diễn khá đầy đủ các phần tử của hệ thống cùng các thuộc tính trong các tiểu lưu vực như: các nút (nút nối, cửa ra); đường dẫn (các tuyến cống, kênh)

- Đã tính toán cho hệ thống vận hành với trận mưa thiết kế, từ đó có

thể điều khiển hệ thống sao cho mực nước, độ ngập của các thành phần trong mạng lưới thuộc phạm vi cho phép.

 Đề xuất được giải pháp giảm thiểu ngập lụt cho lưu vực sông Bà Lụa.

Ứng dụng các mô hình tiêu thoát nước đô thị như mô hình SWMM là vô cùng

cần thiết cho việc tính toán thiết kếkênh mương, đường ống tiêu thoát cũng như các công trình khác như hồđiều hòa, trạm bơm tiêu nước, cống thoát nước giúp các đô thị

khắc phục được hiệu quả hơn trong công tác chống ngập, giúp cuộc sống của người

dân đô thị tốt đẹp hơn.

Đầu tư xây dựng thoát nước cho sông Bà Lụa (trục thoát nước Bưng Biệp –

Suối Cát) là nhu cầu cần thiết và cấp bách của TP. Thủ Dầu Một nói riêng và tỉnh Bình

Dương nói chung.

Việc xây dựng trục thoát nước trên sông Bà Lụa đểtiêu thoát nước mưa cho lưu

vực và vùng phụ cận, giải quyết tình trạng ngập úng hiện nay,góp phần cải tạo cảnh

quan, môi trường là hết sức cần thiết và cấp bách, đểđáp ứng kịp thời tốc độ phát triển

đô thị hiện nay.

Là tuyến thoát nước tự nhiên chủ yếu của khu vực trong hệ thống thoát nước của Bà Lụa chưa có trục thoát nước nào hoàn chỉnh, các tuyến thoát nước chủ yếu là

69

cụa bộ hoặc theo tự nhiên,chưa giải quyết được tình trạng ngập úng và ô nhiễm môi

trường.

Việc xây dựng trục thoát nước Bà Lụa tạo cơ sở hạ tầng, góp phần thúc đẩy quá

trình đô thị hóa phát triển nhanh chóng trong vùng.

Trục thoát nước Bà Lụa (trục thoát nước Bưng Biệp – Suối Cát) chủ yếu tạo ra trục tiêu thoát nước chính trong khu vực.Vấn đềtiêu thoát nước hoàn toàn lưu vực còn phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống thoát nước cấp 2, cấp 3 của các tiểu lưu vực.

2. KIẾN NGHỊ

Đồ án đã giải quyết được yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian,

trình độ năng lực, tài liệu thu thập còn có hạn, cũng như tính chất phức tạp của bài toán, nên không tránh khỏi những thiếu sót.

Do tuyến thoát nước Bà Lụa (Bưng Biệp – Suối Cát) cắt qua QL13 là trục giao thông lớn vì vậy cần có sự phối hợp đồng bộ các đơn vị quản lý trục đường trên để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

công trình dựán được triển khai thuận lợi

Đặc điểm địa chất tuyến kênh qua vùng cát và đất chủ yếu để công trình phát huy hiệu quả tốt của cần phải đầu tư đồng bộ: Mở rộng kênh, gia cố mái, xây dựng cống,cầu giao thông phù hợp với mặt cắt kênh thiết kế.

Để tránh gây ô nhiễm môi trường vùng hạdu, nước thải từ các khu công nghiệ,

khu dân cư trước khi đầu nối vào hệ thống cần được xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy

70

TÀI LIU THAM KHO Tài liệu tiếng việt.

[1] Trương Văn Hiếu (2012), Báo cáo đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn dòng chảy thủy văn đô thị phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị và chống ngập vùng ven sông Sài Gòn – Tỉnh Bình Dương”, Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn và Môi Trường Phía Nam.

[2] .Trương Văn Hiếu, (2015), “Đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến dòng chảy cực trị trên tiểu lưu vực Bà Lụa TP.Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương”, Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn và Môi Trường Phía Nam.

[3]. Trương Văn Hiếu, (2010), Báo cáo tổng thuật “ Các mô hình mô phỏng dòng chảy đô thị”, Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn và Môi Trường Phía Nam.

[4]. Trương Văn Hiếu, (2010), Báo cáo chuyên đề “Phân vùng tiểu lưu vực thủy văn đô thị vùng ven sông Sài Gòn- Tỉnh Bình Dương”, Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn và Môi Trường Phía Nam.

[5]. Trương Văn Hiếu, Lê Trung Trí, Báo cáo “Các mô hình mô phỏng dòng chảy đô thị”, Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn và Môi Trường Phía Nam.

[6]. Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn (2003), Giáo trình “ Mô hình toán thủy văn”,NXB Xây Dựng. Hà Nội.

[7]. Vũ Ngọc Luyện, Dựán “Hệ thống tiêu thoát nước kênh Bưng Biệp – Suối Cát”,Công ty Tư vấn xây dựng Thủy Lợi II.

[8]. Vũ Ngọc Luyện, Thuyết minh dự án “Trục thoát nước Bưng Biệp- Suối Cát”, Công ty Tư vấn xây dựng Thủy Lợi.

[9]. Dương Thanh Lượng (2010), Giáo trình “Mô phỏng mạng lưới thoát nước bằng SWMM”, NXB Xây Dựng, Hà Nội.

[10]. Lê Xuân Thắng (2011), “Đánh giá khảnăng tải nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở”, Luận văn Thạc sĩ.

[11] .Ven Techow, David R.Maidment, Larry W.Mays(1994), “ Thủy văn ứng dụng ”, Nhà xuất bản giáo dục.

71

Tài liệu Tiếng Anh.

[12]. Lewis A. R. Storm (2008). Water Management Model, User’s Manual,

Version 5.0. EPA.

Danh mục địa chỉwebside liên quan đến đồ án.

[13]. Binhduong.gov.vn

[14]. Datbinhduong.com.vn/gioi-thieu-chung-ve-binh-duong-moi-nhat-2016 [15]. Socongthuong.binhduong.gov.vn.

PL.1

PH LC

Phụ lục 1. Bảng kết quả mô phỏng dòng chảy ở hiện trạng.

Maximum Maximum Time Later Total Average Maximum Maximum Lateral Total of Max Inflow Inflow

Depth Depth HGL Inflow Inflow urrence Volume Volume

Meters Meters Meters CMS CMS hr:min 10^6 ltr (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LN/1 0.01 0.15 23.45 0.835 0.835 00:40 2.884 2.884 LN/2 0.02 0.37 21.8 2.913 3.739 00:40 11.124 14.01 LN/3 0.07 0.42 19.85 0.000 3.731 00:40 0.000 14.012 LN/4 0.06 0.57 17.12 3.154 6.768 00:40 12.164 26.182 LN/5 0.05 0.66 13.66 4.926 11.641 00:40 21.257 47.447 LN/6 0.05 0.7 9.70 0 11.636 00:40 0 47.449 LN/8 0.08 1.21 7.21 11.663 23.198 00:40 46.185 93.636 LN/9 0.08 1.21 4.21 0 23.191 00:40 0 93.639 GT/1 0.03 0.38 27.58 1.6 1.6 00:40 5.489 5.489 GT1/2 0.03 0.42 24.02 0 1.597 00:40 0 5.489 GT1/3 0.11 0.9 21.55 4.539 6.119 00:40 18.486 23.971 GT1/4 0.08 0.97 18.77 2.87 8.862 00:40 8.629 32.582 GT1/5 0.18 1.07 9.22 3.957 12.747 00:40 15.717 18.255 GT2/1 0.04 0.48 24.78 1.750 1.750 00:40 0 6.533 GT2/2 0.14 0.58 22.58 0 1.737 00:41 0 6.535 GT2/3 0.09 0.79 20.19 4.192 5.898 00:40 20.823 27.359 GT2/4 0.14 0.84 17.39 0 5.896 00:40 0 27.333 GT2/5 0.09 0.85 9.45 3.933 9.207 00:40 12.763 40.090 GT2/6 0.21 1.41 7.01 0 9.206 00:40 0 40.076 BB/1 0.02 0.28 24.68 2.391 2.391 00:40 8.091 8.091 BB/2 0.02 0.28 21.68 0 2.384 00:40 0 8.095 BB/3 0.12 0.5 19.0 5.042 7.387 00:40 22.263 30.362 BB/4 0.13 0.6 16.25 0 7.383 00:41 0 30.364 BB/5 0.03 0.45 13.1 0 7.383 00:41 0 30.364 BB/6 0.08 0.54 10.14 0 7.383 00:41 0 30.365 BB/7 0.05 0.73 7.33 0 7.381 00:41 0 30.368 BB/8 0.21 2.6 7.40 3.387 22.37 00:41 20.065 115.462 BB/9 0.48 5.00 9.50 14.567 54.949 00:42 62.285 289.892 BB/10 0.28 3.00 6.50 7.27 47.822 00:40 35.885 305.223 BB/11 0.49 5.00 6.40 6.554 67.067 00:41 32.629 386.071 BB/12 0.51 5.2 6.00 3.111 57.628 00:40 13.03 379.799 GT3/1 0.11 0.86 23.76 11.783 11.783 00:40 65.063 65.063 GT3/2 0.11 0.86 20.36 0 11.780 00:40 0 65.054 GT3/3 0.12 0.93 15.13 0 11.778 00:40 0 65.044 GT3/4 0.12 0.93 11.43 0 11.776 00:40 0 65.034 NC/1 0.46 0.82 8.82 3.413 9.824 00:52 18.723 72.116 NC/2 0.06 0.42 10.42 0 4.665 01:01 0 36.107 NC/3 0.12 0.54 16.79 0 4.665 01:01 0 36.108 NC/4 0.07 0.49 17.99 0 4.666 01:00 36.108 36.108 NC/5 0.06 0.42 22.42 4.668 4.668 01:00 36.108 36.108 BV/1 0.09 0.3 11.9 0 1.964 01:01 0 17.286 BV/2 0.05 0.28 15.03 0 1.964 01:01 0 17.287 BV/3 0.24 0.45 18.55 0 1.965 01:00 0 17.288 BV/4 0.04 0.25 21.15 1.965 1.965 01:00 17.288 17.288 Z 0.07 0.72 4.72 4.465 4.465 00:40 17.385 17.385 CX 0.38 3.00 3.40 0 33.678 00:26 0 317.361

PL.2

Phụ lục 2. Bảng kết quả mô phỏng dòng chảy thời kỳ lặp lại 5 năm.

Maximum Maximum Time Later Total Average Maximum Maximum Lateral Total of Max Inflow Inflow

Depth Depth HGL Inflow Inflow urrence Volume Volume

Meters Meters Meters CMS CMS hr:min 10^6 ltr

LN/1 0.01 0.19 23.49 1.214 1.214 00:40 4.179 4.179 LN/2 0.03 0.47 21.9 4.32 5.528 00:40 16.128 20.31 LN/3 0.08 0.52 19.95 0 5.519 00:40 0 20.312 LN/4 0.07 0.74 17.29 4.729 9.925 00:40 17.886 38.206 LN/5 0.06 0.87 13.87 7.332 17.223 00:40 30.98 69.197 LN/6 0.06 0.92 9.92 0 17.211 00:40 0 69.200 LN/8 0.1 1.62 7.62 17.406 34.529 00:40 66.974 136.181 LN/9 0.1 1.62 4.62 0 34.498 00:40 0 136.181 GT/1 0.04 0.45 27.65 2.322 2.322 00:40 7.953 7.953 GT1/2 0.04 0.5 24.1 0 2.321 00:40 0 7.944 GT1/3 0.12 1.15 21.8 6.805 9.114 00:40 26.811 34.747 GT1/4 0.1 1.22 19.02 4.305 12.978 00:41 12.483 47.196 GT1/5 0.2 1.38 9.53 5.909 18.803 00:40 22.792 69.94 GT2/1 0.05 0.59 24.89 2.589 2.589 00:40 9.481 9.481 GT2/2 0.15 0.68 22.68 0 2.577 00:40 0 9.458 GT2/3 0.1 0.99 20.39 6.452 8.972 00:40 30.234 39.675 GT2/4 0.15 1.04 17.59 0 8.97 00:40 0 39.654 GT2/5 0.1 1.06 9.66 5.035 13.919 00:40 18.546 58.177 GT2/6 0.23 1.89 7.49 22.012 76.65 00:40 90.445 414.826 BB/1 0.02 0.35 24.75 3.464 3.464 00:40 11.736 11.736 BB/2 0.02 0.36 21.76 0 3.462 00:40 0 11.741 BB/3 0.13 0.66 19.16 7.676 11.115 00:40 32.381 44.128 BB/4 0.14 0.76 16.41 0 11.099 00:40 0 44.130 BB/5 0.04 0.6 13.25 0 11.096 00:40 0 44.131 BB/6 0.09 0.71 10.31 0 11.095 00:40 0 44.131 BB/7 0.06 0.98 7.58 0 11.089 00:41 0 44.136 BB/8 0.30 5.00 9.80 4.983 34.089 00:41 30.281 169.032 BB/9 0.56 5.00 9.50 22.012 76.65 00:41 90.445 414.826 BB/10 0.40 5.00 8.50 11.225 51.777 00:40 52.226 377.061

Một phần của tài liệu Khóa luậnứng dụng mô hình thủy văn mô phỏng dòng chảy do mưa và đề xuất giải pháp giảm ngập cho lưu vực bà lụa tỉnh bình dương (Trang 69)