Kết quả thực nghiệm:

Một phần của tài liệu chuyên phân tích đa thức thành nhân tử (có giáo an minh họa) (Trang 37 - 40)

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo.

3. Kết quả thực nghiệm:

BÀI TẬP KIỂM TRA

(Thời gian : 45 phút)

Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử

a) x3 + 5x2 + x + 5 b) x2+ y2 + 2xy - x - y c) x4 + 4x2 – 5 d) x3 – 6x2 + 11x -6 Câu 2: Tìm x biết 2(x + 5) - x2 - 5x = 0

Câu 3: Chứng tỏ rằng 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x

KẾT QUẢ KIỂM TRA

(Lớp 8A1)

STT Họ và tên Điểm ST

T

Họ và tên Điểm

1 Ph¹m Th¸i An 8 21 NguyÔn Thanh HuyÒn 6

2 Cao ThÞ Lan Anh 8.5 22 Bïi Thanh Hïng 4.5

3 NguyÔn ViÖt Anh 7 23 Cao ViÖt Hïng 5

4 Cao TrÝ B¶o 4.5 24 Ph¹m Duy Hng 4

5 NguyÔn Xu©n Duy 8.5 25 Lª Thanh H¬ng 7

6 KhuÊt ThÞ Duyªn 8 26 §µo Ngäc Kiªn 7

7 Ph¹m Anh Dòng 7 27 NguyÔn Trung Kiªn 8.5

8 Ph¹m TiÕn Dòng 6.5 28 Chu ThÞ L¬ng 6

9 Cao H¶i §¨ng 8 29 NguyÔn ThÕ QuyÒn 9.5

10 Ph¹m Trêng Giang 7 30 Hoµng Hång Thanh 8

11 Bïi ThÞThanh H»ng 8 31 NguyÔn Thu Thuû 7

12 Hoµng Hµ Thu H»ng 7.5 32 Chu ThÞ ThuThuû 8

13 NguyÔn ThÞ Thu H»ng 7 33 Phïng Anh TuÊn 4

14 §Æng ThÞ Hoµ 7.5 34 Ng« Träng Anh TuÊn 9.5

15 TrÞnh §øc Hoµng 9 35 NguyÔn §øc TuÖ 8

16 NguyÔn Kh¸nh Hoµng 8 36 Cao ThÞ Kim TuyÕn 8

17 §ç Quang Huy 5.5 37 Ng« Träng Anh Tó 9

18 NguyÔn Quang Huy 6.5 38 NguyÔn Ngäc Tó 7

19 NguyÔn Xu©n Huy 5 39 NguyÔn Ngäc Vinh 5

20 Bïi ThÞ Thanh HuyÒn 7.5 40 Bïi §¨ng Vîng 8.5

THỐNG KÊ

- Điểm xuất sắc từ 8 trở lên : 17em/40em ( tỉ lệ :42,5%)

- Điểm từ 5 trở lên : 36em/40em ( tỉ lệ : 90%)

- Điểm chưa đạt yêu cầu : 03em/40em ( tỉ lệ : 7,5%)

* Để thực hiện tốt kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử nêu trên thành

thạo trong thực hành giải toán, giáo viên cần cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản sau:

Củng cố lại các phép tính, các phép biến đổi, quy tắc dấu và quy tắc dấu ngoặc ở các lớp 6, 7.

Ngay từ đầu chương trình Đại số 8 giáo viên cần chú ý dạy tốt cho học sinh nắm vững chắc kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, việc vận dụng thành thạo cả hai chiều của các hằng đẳng thức.

Khi gặp bài toán phân tích đa thức thành nhân tử, học sinh cần : - Quan sát đặc điểm của bài toán:

Nhận xét quan hệ giữa các hạng tử trong bài toán (về các hệ số, các biến)

- Nhận dạng bài toán:

Xét xem bài toán đã cho thuộc dạng nào?, áp dụng phương pháp nào trước, phương pháp nào sau (đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức hoặc nhóm nhiều hạng tử, hay dạng phối hợp các phương pháp)

- Chọn lựa phương pháp giải thích hợp:

Từ những cơ sở trên mà ta chọn lựa phương pháp cho phù hợp với bài toán

Kinh nghiệm khi giải toán phân tích đa thức thành nhân tử

* Trong một bài toán phân tích đa thức thành nhân tử

- Nếu ở bước 1, đã sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung thì bước tiếp theo đối với biểu thức còn lại trong ngoặc, thường là thu gọn, hoặc sử dụng phương pháp nhóm hoặc dùng phương pháp hằng đẳng thức.

- Nếu ở bước 1, đã sử dụng phương pháp nhóm các hạng tử thì bước tiếp theo đối với các biểu thức đã nhóm thường sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng phương pháp hằng đẳng thức.

- Nếu ở bước 1, đã sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức thì bước tiếp theo của bài toán thường sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức.

Chý ý:

-Phương pháp đặt nhân tử chung không thể sử dụng liên tiếp nhau ở hai bước liền

-Phương pháp nhóm không thể sử dụng liên tiếp nhau ở hai bước liền -Phương pháp dùng hằng đẳng thức có thể sử dụng liên tiếp nhau ở hai bước liền

* Trong phương pháp đặt nhân tử chung học sinh thường hay bỏ sót hạng tử

* Trong phương pháp nhóm học sinh thường đặt dấu sai

Vì vậy, giáo viên nhắc nhở học sinh cẩn thận trong khi thực hiện các phép biến đổi, cách đặt nhân tử chung, cách nhóm các hạng tử, sau mỗi bước giải phải có sự kiểm tra. Phải có sự đánh giá bài toán chính xác theo một lộ trình nhất định, từ đó lựa chọn và sử dụng các phương pháp phân tích cho phù hợp.

Xây dựng cho học sinh thói quen học tập, biết quan sát, nhận dạng bài toán, nhận xét đánh giá bài toán theo quy trình nhất định, biết lựa chọn phương pháp thích hợp vận dụng vào từng bài toán, sử dụng thành thạo kỹ năng giải toán trong thực hành, rèn luyện khả năng tự học, tự tìm tòi sáng tạo. Khuyến khích học sinh tham gia học tổ, nhóm, học sáng tạo, tìm những cách giải hay, cách giải khác.

Giáo viên tác động đến từng đối tượng sao cho phù hợp, với học sinh trung bình cần gợi ý tỷ mỉ, với học sinh khá giỏi nêu ra nét cơ bản hướng dẫn giải theo con đường ngắn nhất. Có như vậy học sinh sẽ tích cực tìm tòi, phát triển tư duy, óc sáng tạo tìm tới phương pháp giải toán nhanh hơn, thông minh hơn. * Trong quá trình giảng dạy tôi luôn động viên các em học sinh theo từng đối tượng, hướng dẫn học sinh tự học, tìm tòi các mới cũng như tìm lời giải khác cho một bài tập nên kết quả học tập của các em tiến bộ rõ rệt

* Các kiến thức trên làm nền tảng cho các em học tiếp các chuyên để khác cũng như việc ngày càng yêu thích môn học hơn.

* Áp dụng đề tài này đã góp phần nâng cao chất lượng học tập của bộ môn đối với học sinh đại trà, chất lượng học tập bộ môn của học sinh sẽ được nâng cao hơn, đào tạo được nhiều học sinh khá giỏi, đồng thời tuyển chọn được nhiều học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện, ... điều đó được thể hiện cụ thể qua kết quả kiểm tra về dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử được thống kê ở trên. * So sánh : a.Chưa áp dụng giải pháp ( Lớp 8 năm học 2010 - 2011) Thời gian Đầu học kỳ I đến giữa học kỳ I TS HS

Điểm trung bình trở lên Số lượng Tỉ lệ (%)

Chưa áp dụng giải pháp 40 25 62,5

* Nhận xét: Đa số học sinh chưa nắm được kỹ năng phân tích bài toán, các

hằng đẳng thức đáng nhớ, quy tắc dấu, quy tắc dấu ngoặc, cách trình bày bài giải còn lung tung.

Một phần của tài liệu chuyên phân tích đa thức thành nhân tử (có giáo an minh họa) (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w