Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu Khoá luận nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (hơi) thành nước từ các sợi tự nhiên (Trang 26 - 29)

Các chuyên gia tại Viện Cơng nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) đã phát minh ra một màng lưới đặc biệt cĩ khả năng trưng thu nước từ sương mù ban mai, nhằm cung cấp nước uống cho vùng sâu, vùng xa. Để trưng thu nước, các chuyên gia đã đặt màng lưới đặc biệt này trên các đỉnh đồi trong khu vực cĩ sương mù nhiều và liên tục. Hơi ẩm trong sương ngưng tụ thành nước trên lưới và chảy xuống các bình chứa nước. Người dân địa phương cĩ thể dùng nước này để uống hoặc cung cấp cho hệ thống tưới tiêu [16].

- Nhu cầu về nước tại các vùng đất khơ cằn trên thế giới luơn là mối băn khoăn đối với các nhà nghiên cứu. Giờ đây, với cơng nghệ thu sương mù đơn giản, nguồn nước dồi dào và rẻ tiền thay thế cho nước mưa sẽ là giải pháp cho tình trạng khan hiếm của các nước.

- Trí tuệ con người là một trong những bí ẩn trong giới khoa học. Con người đã vận dụng trí thơng minh của mình sáng tạo ra những cơng cụ khác nhau để thích nghi với mơi trường sốngkhắcnghiệt.

Trong nhiều năm qua, các quốc gia cĩ nguồn nước uống hạn chế như Chile, Peru, Nam Phi và Mexico đã thử nghiệm một số hình thức thu gom sương mù. Giờ đây, các nhà nghiên cứu của Học viện Cơng nghệ Massachusetts và đồng nghiệp tại Chile đã lần đầu tiên phát triển một nghiên cứu cĩ hệ thống nhằm tối ưu hĩa hiệu quả của việc thu nước từ sương mù. Phát hiện của họđã được cơng bố trên tạp chí Langmuir tháng trước.

Tạo ra nước từ khơng khí lỗng nghe cĩ vẻ khơng khả thi, nhưng các chuyên gia đã làm được điều đĩ. Phát minh của họ là một màng lưới đặc biệt

cĩ khả năng trưng thu nước từ sương mù ban mai, nhằm cung cấp nước uống cho vùng sâu, vùng xa.

Các nhà sử học khơng thể biết chính xác con người đã bắt đầu bẫy sương mù từ khi nào. Các kỹ sư hiện đại đã mày mị khám phá ý tưởng này từ năm 1901 và thử nghiệm trên ngọn núi Table ở Nam Phi.

Năm 1969, Nam Phi đã cĩ một bước tiến lớn, chính phủ nước này đã tìm kiếm được một nguồn nước thích hợp phục vụ cho lực lượng khơng quân của họ tại trạm radar Marieskop.

Hình 2.1 : Mơ hình lưới thu sương của các nước trên Thế giới

Hai tấm lưới nhựa khổng lồ (chiều dài 28m, chiều cao 3,6m). Chúng cĩ tác dụng thu thập và dự trữ nước trong khơng khí vào những ngày cĩ sương mù. Hai tấm nhựa này được sử dụng trong vịng 15 tháng. Trong khoảng thời gian đĩ, lượng nước thuđược hàng ngày lên đến 11lít/m2.

Dụng cụ bẫy sương mù được làm từ những chiếc lưới với chất liệu chắc chắn và được cố định trên mặt đất bởi chiếc cột vững chãi.

Khi xuất hiện sương mù, những giọt nước nhỏ sẽ bám vào lưới. Chúng sẽ kết hợp với nhau dần dần tích tụ thành những giọt nước với kích thước lớn hơn.

Khi kích thước tăng lên, chúng sẽ càng nặng và dễ bị trọng lực kéo xuống. Nhờ tác dụng của trọng lực nước sẽ tự động chảy xuống hồ dự trữ thơng qua một rãnh nước được thiết kế bên dưới tấm lưới khổng lồ.

Hệ thống này hoạt động rất tốt, nhưng hiệu quả của nĩ cịn phụ thuộc vào loại mắt lưới được sử dụng.

Nhĩm nghiên cứu đã đo sựthay đổi lượng nước dựa trên những thay đổi độ dày sợi lưới, kích thước mắt lưới và lớp phủ của sợi lưới. Họ nhận thấy rằng giảm thiểu cả độ lớn mắt lưới và kích thước sợi lưới làm tăng lượng nước đáng kể; trong khi độ dày sợi lưới phù hợp là khoảng ba lần bề rộng sợi tĩc người. Nếu sợi lưới cĩ kích thước mỏng hơn, cĩ thể thu được nhiều nước hơn nhưng thiết bị sẽ khơng bền.

Máy thu gom sương mù lớn nhất thế giới sử dụng hàng rào lưới khổng lồ để gom sương mù dày đặc trong sa mạc Ma-rốc và biến nĩ trở thành nước sạch. Với diện tích bề mặt lên tới 600 m2, những cơng cụ này lợi dụng sương mù dày đặc phủ kín khu vực Aït Bâmrane sáu tháng trong năm. Theo kết quả báo cáo, mỗi máy thu gom sương mù này cĩ thể thu được 17 gallon (hơn 64 lít) nước sạch và an tồn cho mỗi m2 lưới. Cùng với máy bơm nước sử dụng năng lượng mặt trời, hệ thống đường ống, các máy gom sương này cĩ thể cung cấp nước sạch cho 400 cư dân địa phương, và những người đang phải xếp hàng để cĩ nước tại các khu vực khơ cằn [16].

Một phần của tài liệu Khoá luận nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (hơi) thành nước từ các sợi tự nhiên (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)