* Dụng cụ:
- Các loại sợi tự nhiên. - Dao, kéo, cốc.
- Máy phun sương tạo ẩm. - Máy đo nhiệt độ, độẩm. - Tủ BOD.
- Tủ lạnh.
a, Nghiên cứu khả năng thu sương tạo nước của các loại sợi tự nhiên khác nhau
- Các loại sợi tự nhiên:
Sợi đay Sợi dừa Sợi gai
Hình 3.1: Các loại sợi
* Quy trình đanlưới:
Hình 3.2. Quy trình đanlưới từ các sợi cây (Đay, gai, xơ dừa)
Cây (Đay, gai, xơ dừa) Rửa sạch Tước sợi Phơi khơ Đan thành lưới Tiến hành thí nghiệm
-Bước 1: Cây ( Đay, gai, xơ dừa) sau khi thu vềđược rửa sạch. -Bước 2: Tước thành sợi rồi phơi khơ.
-Bước 3: Đan thành các mảnh lưới nhỏ cĩ kích thước bằng nhau sau đĩ đem tiến hành làm thí nghiệm.
* Diện tích lưới hình tam giác :
- Chiều cao (h) = 22 cm. - Độ dài cạnh đáy (b) = 30 cm.
Ta cĩ: S = ½(b.h) = ½(30 x 22) = 330 cm2 = 0,033 m2.
*Phương pháp đan lưới:
- Để thu được những tấm lưới từ sợi tự nhiên ta cần tiến hành theo các bước sau:
Bước 1 Bước 3 Bước 4
Bước 8 Bước 9 Bước 10
Bước 1: Đầu tiên cắt một đoạn dây đúng bằng chiều dài của chiếc lưới
muốn đan.
Bước 2: Cắt các sợi dây bằng nhau đểđan lưới.
Bước 3: Gập đơi một sợi vừa cắt và đưa ra sau sợi dây được đĩng trên đinh.
Bước 4: Xỏ ngĩn giữa tay trái vào giữa sợi dây và kéo xuống.
Bước 5: Đưa hai đầu dây qua vịng trịn vừa kéo xuống, sau đĩ kéo
hếtchiều dài đoạn dây xuống.
Bước 6: Sau khi kéo dây qua xiết chặt dây lại. Làm tương tự với các dây cịn lại.
Bước 7: Tiếp theo, lấy hai đoạn dây ở hai cụm dây liền kề và thắt nút thành hình chữ V.
Bước 8: Thắt đoạn dây cịn lại của cụm đầu tiên với đoạn dây liền kề.
Bước 9: Tương tựbước 7 lấy đoạn dây cịn lại ở cụm dây thứ 2 thắt nút với đoạn liền kề ở cụm thứ 3 thành hình chữ V cân đối.
Làm tương tự với các dây cịn lại, ta được hàng mắt lưới đầu tiên.
Bước 10: Làm tương tự với hàng mắt lưới thứ 2. Đến mắt cuối cùng thắt nút tương tự bước 8.
Bước 11: Cứ tiếp tục đan như vậy cho đến khi hồn thành chiếc lưới mong muốn thì cắt bỏ dây.
* Các bước tiến hành trong phịng thí nghiệm:
- Cho tấm lưới đã đan được vào trong tủ lạnh.
- Đặt cốc thủy tinh 400ml dưới tấm lưới để chứa nước thu được. - Điều chỉnh nút sao cho phù hợp.
- Đặt máy phun sương tạo độ ẩm bên dưới tấm lưới và cốc chứa nước rồi phun liên tục trong 24h, theo dõi và bổ sung nước thường xuyên cho máy phun sương.
- Sau khi tiến hành lần lượt với các loại sợi tự nhiên là sợi đay, sợi gai, sợi dừa từđĩ lựa chọn loại sợi tối ưu nhất cho các thí nghiệm tiếp theo.
b. Nghiên cứu khả năng thu nước của các loại lưới cĩ kích thước khác nhau
- Tiến hành thí nghiệm đối với loại sợi đã được lựa chọn là tối ưu nhất với các kích thước mắt lưới khác nhau lần lượt là: 2,0 x2,0 cm, 1,5 x 1,5 cm, 1.0 x1,0 cm theo các bước trong phịng thí nghiệm như trên.
c, Nghiên cứu khảnăng thu nước ở nhiệt độ khác nhau.
- Thu nước từ tấm lưới cĩ kích thước tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ lần lượt là 10oC, 15oC trong tủ lạnh 20oC trong tủ BOD.
- Độẩm từ 90%-98%.
d, Nghiên cứu xửlý nước sau thu sương thành nước sạch
- Nước thu được từ thí nghiệm sau khi ngưng tụ thành sương (hơi) cĩ độ tinh khiết khá cao nên chỉ cần tiến hành đo một số chỉ tiêu bằng các máy đo nhanh và phương pháp thích hợp trong phịng thí nghiệm để so sánh với QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT.
- Các chỉ tiêu pH,Màu sắc, Mùi vị, Độ đục, BOD5, COD, TSS, Coliform.