Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các tác động đến mơi trường do thực hiện dự án Nhà máy dựa trên quy hoạch của dự án cũng như các nguồn
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN:
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ, SẢN XUẤT HÀNG CƠ KHÍ NỘI THẤT VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
---
chất thải, khí thải trong giai đoạn thi cơng, giai đoạn đi vào hoạt động và các đặc điểm mơi trường trong khu vực của dự án. Thực hiện Đánh giá tác động mơi trường được đánh giá theo hai giai đoạn của dự án: giai đoạn xây dựng, giai đoạn đi vào hoạt động.
3.1 TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG HẠ TẦNG:3.1.1 Tác động do ơ nhiễm khơng khí: 3.1.1 Tác động do ơ nhiễm khơng khí:
Giai đoạn này, nguồn phát sinh chủ yếu là bụi và khí thải từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng, máy mĩc thiết bị hoạt động thi cơng. * Bụi:
Bụi phát sinh trong quá trình san lấp mặt bằng, đào, đổ đất, vận chuyển và bốc đỡ vật liệu xây dựng, thiết bị vật tư. Ngồi ra, bụi cịn cĩ trong khĩi thải của các phương tiện vận chuyển, máy mĩc thi cơng. Bụi cĩ thể gây ra các tác động xấu cho cơng nhân trực tiếp thi cơng và cho mơi trường xung quanh (dân cư, hệ động thực vật), đặc biệt vào mùa khơ. Khu cơng nghiệp An Nghiệp đi vào hoạt động từ năm 2005 nhưng đến nay chưa cĩ nhiều cơ sở hoạt động, phần lớn diện tích đất Khu cơng nghiệp vẫn cịn là ruộng lúa, điều kiện mơi trường khá trong lành, mang sắc thái tự nhiên. Vì vậy, nồng độ bụi trong khu vực dự án được Cơng ty Phát triển hạ tầng KCN giám sát nằm dưới ngưỡng cho phép, nhưng khi dự án trong giai đoạn xây dựng độ bụi sẽ tăng lên đáng kể.
* Khí thải
Khí thải của các phương tiện vận tải và thi cơng cĩ chứa bụi (cĩ kích thước hạt nhỏ hơn 10 micro-met), SO2, NOX, CO, tổng hydrocacbon (THC) cĩ khả năng gây ơ nhiễm khơng khí. Các chất ơ nhiễm này cĩ độc tính cao hơn so với bụi từ mặt đất, tác động của chúng tới mơi trường phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa hình, khí tượng và mật độ phương tiện xây dựng trong khu vực.
Các nghiên cứu đã xác định được rằng các thiết bị phục vụ cơng tác xây dựng cơng trình, nhà máy như: xe tải, xe cuốc, máy đĩng cọc, máy đầm nén, máy khoan, xe vận chuyển nguyên vật liệu .… sẽ phát sinh các chất gây ơ nhiễm khơng khí. Do hầu hết máy mĩc thiết bị đều sử dụng xăng hoặc dầu làm nhiên liệu nên chúng thải ra bụi, SO2, NOx, hydrocarbon … ra khơng khí.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới WHO (1993), 1 tấn nhiên liệu sử dụng cho xe trọng tải lớn (3,5 – 16 tấn) dùng diesel chứa 4,3 kg TSP (bụi), 64 kg SO2, 55 kg NOx, 28 kg CO, 12 kg VOC và 1 tấn xăng sử dụng cho máy cĩ trọng tải > 3,5 tấn chứa 3,5 TSP, 64 kg SO2, 300 kg CO, 30 kg VOC. Trong một ngày (8 giờ làm việc), 6 máy thi cơng dùng dầu diesel cùng hoạt động sẽ thải ra các chất ơ nhiễm với khối lượng như trên. Vì vậy ơ nhiễm khơng khí trong thời gian thi cơng là đáng kể, tuy nhiên trong điều kiện khí hậu bình thường ơ nhiễm khơng khí chỉ tác động cục bộ trong phạm vi cơng trường.
---
Bảng 3.1: Tải lượng khí thải của các phương tiện giao thơng
Phương tiện Đơn vị (U) TSP kg/u SO2 kg/u NOX kg/u CO kg/u VOC kg/u Chì kg/u
Xe máy nặng chạy xăng
- Đường đơ thị 1000 km 0,4 4,5 S 4,5 70 7 0,31
tấn N/liệu 3,5 20 S 20 300 30 1,35
- Đường cao tốc 1000 km 0,6 3,3 S 7,5 50 3,5 0,22
tấn N/liệu 3,6 20 S 4,5 300 20 1,35
Xe máy 3,5 – 16 tấn chạy diesel
- Đường đơ thị 1000 km 0,9 4,29 S 11,8 60 2,6 tấn N/liệu 4,3 20 S 55 28 12 Xe máy sản xuất 1985- 1992: - Động cơ 1400-2000 cc 1000 km 0,07 1,62 S 1,78 15,73 2,23 0,11 tấn N/liệu 0,86 20 S 22,0 194,7 27,65 1,35 - Động cơ > 2000 cc 1000 km 0,07 1,85 S 2,51 15,73 2,23 0,13 tấn N/liệu 0,76 20 S 27,1 169,7 24,09 1,35
(Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới - WHO, 1993)
Ghi chú: S là tỷ lệ % hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu
* Khí thải từ các hoạt động cơ khí
Quá trình hàn các kết cấu thép, cốt thép sẽ sinh ra một số chất ơ nhiễm từ quá trình cháy của que hàn, trong đĩ chủ yếu là các chất CO, NOx. Nồng độ của chúng cĩ thể tính như sau:
Bảng 3.2: Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khĩi hàn
Chất ơ nhiễm Đường kính que hàn (mm)
2.5 3,25 4 5 6
Khĩi hàn (mg/que hàn) 285 508 706 1.100 1.578 CO (mg/que hàn) 10 15 25 35 50 NOx(mg/que hàn) 12 20 30 45 70
(Nguồn : GS.TS. Phạm Ngọc Đăng 2000, Mơi trường Khơng khí)
Khí thải từ khĩi hàn khơng cao nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân hàn, do vậy cần cĩ các phương tiện bảo hộ cho cơng nhân hàn sẽ hạn chế được mức độ ơ nhiễm ảnh hưởng đến cơng nhân. Ơ nhiễm tiếng ồn từ các hoạt động của máy mĩc, thiết bị thi cơng tại cơng trường được tổng hợp như sau :
Bảng 3.3: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi cơng trong nhà máy
STT Thiết bị Mức ồn (dBA), cách nguồn ồn 15 m
Tài liệu (1) Tài liệu (2)
01 Xe tải - 82 – 94
02 Máy trộn bê tơng 75 75 – 88
03 Bơm bê tơng - 80 – 83
04 Cần trục di động - 76 – 87
05 Máy phát điện - 72 – 83
(1) – Tác giả Nguyễn Đình Tuấn và các cộng sự - Chi cục Bảo vệ Mơi trường HCM (2) – Mackernize.L.da (1985)
Các nguồn ồn mang tính chất cục bộ, gián đoạn, cần cĩ các biện pháp chống ồn, bảo vệ sức khỏe người lao động trong khu vực thi cơng.
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN:
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ, SẢN XUẤT HÀNG CƠ KHÍ NỘI THẤT VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
---
3.1.2 Tác động do tiếng ồn thi cơng:
Ngồi khí thải và bụi phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng, thì tiếng ồn cũng là một yếu tố tác động đáng kể đến xung quanh và trong khu vực dự án. Tiếng ồn trên cơng trường xây dựng chủ yếu do sự di chuyển của các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng và hoạt động của các thiết bị san ủi mặt bằng gây nên. Mức ồn trên cơng trường khi các phương tiện này hoạt động thường dao động chủ yếu trong khoản 80 - 90 dBA. Đối với các thiết bị chuyên dùng, mức ồn tuy cao hơn nhưng do các thiết bị chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn nên ảnh hưởng khơng đáng kể.
Bảng 3.4 Mức ồn của các thiết bị thi cơng
STT Thiết bị Mức ồn (dBA) 1 Xe ủi 93,0 2 Xe lu 72,0 – 74,0 3 Xe trộn bê tơng 75,0 – 88,0 4 Cần trục (di động) 76,0 – 87,0 5 Búa chèn và khoan 76,0 – 99,0 6 Máy đĩng cọc 90,0 – 104,0 7 Máy phát điện dự phịng 82,0 – 92,0 (Nguồn: WHO, 1993)
Tăng hoặc giảm khoảng cách giữa người nghe và nguồn ồn gấp đơi thì sẽ làm tăng hoặc giảm tiếng ồn là 6 dBA. Hoặc cĩ thể bố trí thêm hàng rào hoặc vật chắn nếu cơng trường gần các khu vực dễ bị tác động. Đối với cơng nhân làm việc trong khu vực này cần được trang bị nút bịt tai, khẩu trang che mũi để tránh bệnh nghề nghiệp về sau.
Một số tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn trước hết cĩ ảnh hưởng đến thính giác của cơng nhân. Tiếp xúc với tiếng ồn cường độ cao trong một thời gian dài sẽ làm giảm thính lực, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp. Ngồi ra tiếng ồn cịn ảnh hưởng đến các cơ quan khác của cơ thể như rối loạn chức năng thần kinh, gây bệnh đau đầu, chĩng mặt cĩ cảm giác sợ hãi. Tiếng ồn cũng gây nên các thương tổn cho hệ tim mạch và làm tăng các bệnh về đường tiêu hĩa.
3.1.3 Ơ nhiễm do chất thải rắn: a. Chất thải rắn sinh hoạt a. Chất thải rắn sinh hoạt
Theo Quy chuẩn 01 của Bộ xây dựng quy định, chất thải rắn thải ra 0,9 kg/ngày-người, vậy với số lượng cơng nhân là khoảng 50 người nhưng tồn bộ cơng nhân khơng lưu trú trong khu vực dự án nên mỗi người thải ra khoảng 0,9 kg rác thải/ngày thì ước tính tổng lượng rác thải sinh hoạt tại nhà máy là 45 kg/ngày. Chất thải rắn trong giai đoạn này chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt như hộp cơm, vỏ trái cây, bịch nilong, thức ăn thừa,... Nếu khơng được thu gom chất
---
thải này cịn tạo điều kiện thuận lợi để các vật mang mầm bệnh sinh sơi, phát triển như: ruồi, muỗi, chuột, gián,… gây bệnh và ơ nhiễm moi trường.