Nước thải sinh hoạt của cơng nhân:

Một phần của tài liệu Nhà máy chế biến gỗ, sản xuất hàng cơ khí nội thất và vật liệu xây dựng (Trang 33 - 36)

Là loại nước thải ra sau khi sử dụng cho các nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, tắm rửa, vệ sinh…Đặc điểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là cĩ hàm lượng các chất hữu cơ cao, dễ bị phân hủy sinh học (carbohydrat, protein, mỡ…), các chất dinh dưỡng (phosphat, nitơ), vi trùng, chất rắn và mùi. Một số tác hại của một số chất hữu cơ được trong nước thải, được trình bày cụ thể như sau:

* Chất hữu cơ

Hàm lượng chất hữu cơ trong nước là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng nước trong thủy vực. Ở mức nồng độ vừa phải trong nước thì chất hữu cơ là nguồn cung cấp dinh dưỡng phong phú cho các thủy sinh vật trong thủy vực, nhưng khi ở nồng độ cao làm cho mơi trường nước bị nhiễm bẩn hay bị ơ nhiễm nặng. Để đánh giá hàm lượng chất hữu cơ thì người ta dùng các thơng số như: BOD5, COD.

 Dựa vào hàm lượng COD trong nước cĩ thể đánh giá cơ bản mức độ ơ nhiễm nước trong thủy vực như sau:

---

Nếu COD > 8mg/l thì ơ nhiễm nhẹ; Nếu COD: 8-20mg/l thì ơ nhiễm vừa; Nếu COD 20-30 mg/l thì ơ nhiễm; Nếu COD >30 thì ơ nhiễm nặng.

(WHO (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution. A Guide to rapid source inventory techniques and their use in formsulating environmental control strategies - Part I and II. 1993.)

 Tác động của các chất hữu cơ cĩ trong nước thải: các chất hữu cơ hiện diện trong nước thải chủ yếu là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật. Sự hiện diện của chất hữu cơ sẽ tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển mạnh gây ra các tác động xấu đến mơi trường nước mặt tại khu vực và vùng lân cận do:

Làm thiếu trầm trọng Oxy hịa tan (DO) trong mơi trường nước do vi sinh vật sử dụng để phân hủy các chất hữu cơ, ảnh hưởng xấu đến các lồi động vật thủy sinh;

Tạo ra các khí độc do quá trình phân hủy sinh học của vi sinh vật như H2S, NH3… và các mầm mĩng gây bệnh từ các vi khuẩn lan truyền trong mơi trường nước.

*Tổng Nitơ

Hàm lượng Nitơ trong mơi trường nước là một nhân tố cần thiết cho các vi sinh vật do N là một thành phần cấu tạo protein và axit nucleic của vi sinh vật. Do đĩ, số liệu về N trong mơi trường nước là rất cần thiết để đánh giá mức độ cĩ thể xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. Nitơ trong nước cĩ thể tồn tại ở các dạng sau: NH3 (ammoniac), muối amon (NH4NO3, (NH4S)2O4,….), NO2-, NO3- và N2 .

Quá trình chuyển hĩa nitơ trong mơi trường nước do sự phân hủy của các chất hữu cơ cĩ thể biểu diễn qua chuỗi sau:

Việc xác định nồng độ nitơ trong mơi trường nước chỉ thị cho thời gian bị ơ nhiễm hay khoảng cách từ nguồn thải. Sự hiện diện nhiều NH3 trong mơi trường nước cĩ thể gây độc cho cá và các thủy sinh vật.

* Tổng Photpho: Cũng như Nitơ, Photpho là chất dinh dưỡng cho vi khuẩn sống và phát triển trong các cơng trình xử lý nước thải. Photpho là chất dinh

Oxy hĩa bởi

vk nitromonas NO2- NH3 Chất hữu cơ (Protein) NO3- N2 Khử NO3-

Oxy hĩa bởi vk nitrobate

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN:

NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ, SẢN XUẤT HÀNG CƠ KHÍ NỘI THẤT VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG

---

dưỡng đầu tiên cần thiết cho sự phát triển của thực vật sống dưới nước. Nếu nồng độ Photpho và Nitơ trong nước thải xả ra sơng quá mức cho phép sẽ gây ra hiện tượng tảo nở hoa.

Hiện tượng “tảo nở hoa” là quá trình sinh trưởng và phát triển mạnh, hàng loạt của tảo khắp thủy vực tạo thành một màn kín che phủ bề mặt nước làm ánh sáng và oxy khơng khuếch tán vào mơi trường nước, làm cho các thủy sinh vật ở vùng giữa và vùng đáy thủy vực thiếu oxy, ánh sáng và chất độc tiết ra từ tảo cĩ thể dẫn đến hiện tượng chết hàng loạt của các thủy sinh vật.

* Chất rắn lơ lửng: Chất rắn lơ lửng khi tồn tại ở hàm lượng cao trong mơi trường nước cũng sẽ gây ra các tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinh vật. Ngồi ra, nĩ cịn làm tăng độ đục của nước, gây bồi lắng lịng sơng,…

* Vi sinh vật: Trong nước thải chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh cĩ trong nước thải sinh hoạt và mầm bệnh trong nước thải từ các phịng chức năng. Các vi khuẩn và mầm bệnh này là nguyên nhân truyền bệnh đường ruột và các bệnh khác gây nguy hiểm cho con người và hệ động vật trong khu vực.

Theo tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức y tế thế giới WHO (1993) tại một số quốc gia đang phát triển, khối lượng các chất ơ nhiễm (chủ yếu thải qua nước thải sinh hoạt như qua nhà vệ sinh, tắm rửa) đưa vào mơi trường hàng ngày từ một người cụ thể như sau:

+ BOD5 : 45 - 54 g/ngày

+ COD : 72 – 86 g/ngày

+ SS : 70 - 145 g/ngày

Các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt gồm BOD5, COD, Chất rắn lơ lửng, đạm, đặc biệt là Coliform ở mức dao động cao.

Nồng độ nước thải sinh hoạt của nhà máy ở nồng độ cột “Thấp” tại bảng 3.5 sau. Do đĩ loại nước thải này cần thiết phải tiến hành xử lý trước khi thải ra mơi trường để đạt quy chuẩn cho phép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.5 Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ơ nhiễm Đơn vị Nồng độ

Thấp T. bình Cao

Tổng hàm lượng cặn (TS) Cặn hịa tan (TDS) Cặn khơng bay hơi Cặn dễ bay hơi Cặn lơ lửng (SS) Cặn khơng bay hơi Cặn bay hơi Cặn lắng được mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L 350 250 145 105 100 20 80 5 720 500 300 200 220 55 165 10 1200 850 525 325 350 75 275 20 BOD5, 200C mg/L 110 220 400

---

Tổng carbon hữu cơ (TOC) mg/L 80 160 290

COD mg/L 250 500 1000

Nitrogen (Ntổng) Nitơ hữu cơ NH3 NO2 NO3 mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L 20 8 12 0 0 40 15 25 0 0 85 35 50 0 0 Phosphorus (Ptổng)

Phospho hữu cơ Phospho vơ cơ

mg/L mg/L mg/L 4 1 3 8 3 5 15 5 10 Cl- (chlorides)a mg/L 30 50 100 SO42- (sulfate) mg/L 20 30 50 Độ kiềm mg/L 50 100 200 Dầu mỡ mg/L 50 100 150 Tổng Coliform MPN/ 100mL 106  107 107  108 107  109

Nguồn: Wastewater Engineering, Metcalf & Eddy, 2003

Khi đi vào hoạt động lượng cơng nhân làm việc tại nhà máy khoảng 300 người do đĩ lượng nước thải phát sinh được tính như sau:

300 người X 120 lít/người = 36.000 lít.

Như vậy lượng nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 36 m3/ngày.

3.2.3 Tác động đến mơi khơng khí:

Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí của dự án chủ yếu sau: - Máy phát điện dự phịng.

- Khí thải từ cơng đoạn hàn sắt thép, sơn.

- Bụi từ cơng đoạn: cưa xẻ, mài, chà bĩng, sơn….

- Ồn, rung từ các máy cưa, máy cắt, máy khoan, máy mài,….. Các nguồn gây ơ nhiễm sẽ được trình bày cụ thể dưới đây:

Một phần của tài liệu Nhà máy chế biến gỗ, sản xuất hàng cơ khí nội thất và vật liệu xây dựng (Trang 33 - 36)