Phương pháp bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu Khoá luận theo dõi một số bệnh thường gặp ở gà cáy củm và biện pháp phòng, trị tại chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa công ty khai khoáng miền núi thái nguyên (Trang 32)

Phương pháp bố trí thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.1

Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh đảm bảo độ đồng đều các nhân tố thí nghiệm như: Tuổi, thức ăn, thời gian nuôi, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình thú y...chỉ khác nhau về loại thuốc sử dụng.

Bảng 3.1.Sơ đồ bố trí thí nghiệm (TN)

STT Diễn giải ĐVT Lô TN 1 Lô TN 2

1 Giống gà Cáy Củm

2 Số lượng gà theo dõi Con 100 100

3 Phương thức nuôi

1-8

Tuần

1-60 ngày nuôi nhốt 9-20 Thả tự do ngoài bãi và cho ăn 2

bữa/ngày

4 Thời gian nuôi Ngày 5 tháng

5 Thuốc điều trị RTD - Coccistop Avicoc

6 Liệu trình Ngày 5 ngày 5 ngày

* Biện pháp phòng và điều trị bệnh Newcastle:

Bệnh Newcastle trên trại chủ yếu là tiêm phòng vắc-xin trước khi dịch bệnh chưa xảy ra và một số phương pháp điều trị .

Cho 100 kg gà uống thuốc theo một trong những cách như sau:

Cách 1: T.Cúm gia súc: 20g; T.Colivit : 20 g; Super-Vitamin : 20 g

Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 3-4 ngày .

Cách 2: T.Cúm gia súc: 20g; T.Avimycin : 20 g; Doxyvit Thái : 20 g

Thuốc pha vào 15-20 lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 4-5 ngày . Thuốc pha vào 15-20 lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 4 ngày

Lưu ý:

+ Kiểm tra hạn sử dụng của vắc-xin.

+ Ngừng cấp nước uống 2-3 giờ trước khi cho uống vắc-xin. + Tính toán lượng nước pha vắc-xin để gà uống hết trong 1- 2 giờ

+ Nước uống pha vắc-xin không có acid, thuốc sát trùng ít nhất 24 giờ trước khi dùng vắc-xin.

+ Sử dụng 2-3 gam sữa gầy/ lít nước để pha vắc-xin, sau đó pha vào nước uống + Theo dõi và quan sát khi gà uống vắc-xin:

+ Vệ sinh hệ thống máng nước uống

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng

4.1.1 Công tác chăn nuôi

Trong quá trình thực tập ở trại, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng và cô giáo TS Bùi Thị Thơm và cán bộ ở trại, các bạn sinh viên cùng khóa thực tập và cùng với sự cố gắng của bản thân. Em đã rút ra được những kinh nghiệm quý báu và đạt được một số kết quả như sau:

* Công tác chuẩn bị chuồng trại • Công tác chuẩn bị chuồng gà:

- Chuồng nuôi với tường cứng, độ thông thoáng tốt. Thiết kế cửa sổ, cửa ra vào tốt nhất về lợi dụng ánh sáng và độ thông thoáng tự nhiên. Chuồng nuôi được che chắn vào những thời điểm có gió lùa, nhiệt độ xuống thấp, ấm áp vào mùa đông , thoáng mát mùa hè.

- Nhiệt độ: Các lô thí nghiệm được che chắn và có hệ thống cung cấp nhiệt vào những thời điểm nhiệt độ xuống thấp, đảm bảo nhiệt độ 1 - 10 ngày tuổi dưới chụp sưởi là 30 - 33°C.

- Máng ăn, máng uống: Giai đoạn 1 - 10 ngày tuổi sử dụng khay ăn: khay ăn tiêu chuẩn 40 gà/ khay, cho uống bằng máng gallon (40 gà/máng). Giai đoạn 14 ngày tuổi trở đi thay bằng máng ăn treo tròn với 2 cm/gà, cho uống bằng máng uống với 1 cm/gà.

- Trước khi nhận gà vào nuôi, chuồng đã được để trống từ 12 - 15 ngày, chuồng được quét dọn sạch sẽ bên trong và bên ngoài, hệ thống cống rãnh thoát nước, nền chuồng, vách ngăn được quét vôi. Sau đó được tiến hành phun thuốc sát trùng bằng dung dịch Han – iodine 10%.

- Tất cả các dụng cụ chăn nuôi như: Khay ăn, máng ăn, máng uống... đều được cọ rửa sạch sẽ, ngâm thuốc sát trùng Han-iodine 10% trong vòng 20 phút và phơi nắng trước khi vào chuồng nuôi.

Trước khi nhập gà về nuôi, chuồng đã được để trống từ 10 – 15 ngày và được quét dọn sạch sẽ bên trong, bên ngoài, lối đi, hệ thống cống rãnh thoát nước, nền chuồng, tường nhà và vách ngăn được quét vôi, sau đó tiến hành phun thuốc sát trùng bằng dung dịch Han – iodine 10%.

Tất cả các dụng cụ như: khay ăn, máng uống, bóng điện… đều được cọ rửa sạch sẽ và phun thuốc sát trùng, phơi nắng trước khi đưa vào chuồng nuôi. Ngoài ra, phải quây bạt kín quanh chuồng nuôi, trải đều trấu trên mặt sàn và chuẩn bị đèn úm.

* Công tác chọn giống:

Trong chăn nuôi, khâu chọn giống có ý nghĩa rất lớn và hết sức quan trọng quyết định đến hiệu quả chăn nuôi. Gà con được chọn phải đảm bảo các tiêu chí sau:

+ Hoạt động khỏe mạnh, biểu hiệu bình thường.

+ Chân thẳng đứng, ngón thẳng. Hai mắt sáng, mỏ thẳng và khép kín. + Lông khô và bóng mượt. Màu sắc đặc trưng, bình thường của giống. + Khối lượng kích thước bình thường theo yêu cầu của từng giống, dòng. + Bụng thon gọn, mềm, rốn khô, khép kín hoàn toàn, lỗ huyệt bình thường. * Công tác chăm sóc nuôi dưỡng:

Tùy theo từng giai đoạn phát triển của gà và khả năng sản xuất của từng giống mà áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho phù hợp.

Giai đoạn úm gà con (1 –4 tuần tuổi):

Khi chuyển gà con về chúng tôi tiến hành cho gà vào quây và cho gà uống nước ngay. Nước uống cho gà phải sạch và pha B.complex + vitamin C + đường glucoza 5% cho gà uống hết lượt sau 2 – 3h mới cho gà ăn bằng khay.

Trong giai đoạn này nhiệt độ trong quây úm luôn đảm bảotừ 32 - 35°C sau đó nhiệt độ giảm dần theo tuổi của gà và khi gà lớn nhiệt độ củagà là 22°C. Thường xuyên theo dõi đàn gà để điều chỉnh nhiệt độ phù hợp.

Thường xuyên theo dõi đàn gà, điều chỉnh chụp sưởi để đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho gà. Trường hợp nếu gà tập trung đông, tụ dưới chụp sưởi là hiện tượng gà thiếu nhiệt cần hạ thấp chụp sưởi, hoặc tăng bóng điện. Còn trường hợp gà

tản ra chụp sưởi ra xa xung quanh quây úm là hiện tượng nhiệt độ trong quây úm quá cao, cần nâng cao chụp sưởi. Khi thấy gà con tản ra đều trong quây úm là nhiệt độ trong quây úm thích hợp, khi quây úm gà thì máng ăn, máng uống, rèm che đều được điều chỉnh theo tuổi gà. Ánh sáng chuồng nuôi phải đảm bảo cho gà hoạt động bình thường.

Giai đoạn gà dò, hậu bị (4 –20 tuần tuổi)

Giai đoạn này gà sinh trưởng với tốc độ nhanh, ăn nhiều do vậy cần phải cung cấp cho gà đầy đủ thức ăn, nước uống, gà được ăn tự do. Thức ăn phải luôn sạch sẽ, mới để kích thích cho gà ăn nhiều, máng phải được cọ rửa và thay nước thường xuyên, thay nước ít nhất 2 lần/ngày. Theo dõi thường xuyên, nắm rõ tình hình sức khỏe của đàn gà để kịp thời phát hiện và chữa trị những con ốm, bị bệnh.

4.1.2. Công tác thú y

Công tác vệ sinh phòng bệnh:

Trong quá trình chăn nuôi, chúng tôi thường xuyên quét dọn vệ sinh chuồng trại, khai thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, phun thuốc sát trùng, tẩy uế máng ăn, máng uống. Trước khi vào khu vực chuồng nuôi phải thay quần áo bảo hộ lao động, đi ủng, đen khẩutrang, đội mũ chuyên dụng…

Sát trùng chuồng trại trước khi đưa gà vào chuồng nuôi và sau khi xuất chuồng. Khi có thời gian ngắn trống chuồng thì thực hiện công tác, vệ sinh quét dọn, tẩy uế, sát trùng, quét vôi, rắc vôi trước khi nuôi đợt gà mới.

Sát trùng chuồng trại định kỳ 2 lần/ tuần trong suốt quá trình nuôi, và 1 lần/ tuần đối với môi trường bên ngoài chuồng nuôi bằng thuốc sát trùng vetvaco-iodine hoặc rắc vôi bột.

Sát trùng chuồng trại khi xung quanh có dịch bệnh đe dọa, khi trong trại có dịch bệnh và sau khi khỏi dịch bệnh.

Sát trùng chuồng trại trước và sau khi chủng ngừa vắc-xin 1 – 2 ngày.Vì chủng ngừa vắc-xin chính là đưa mầm bệnh vào cơ thể gà, vậy nên nếu như môi trường bên ngoài có quá nhiều mầm bệnh thì nguy cơ phát bệnh sau khi chủng ngừa là rất cao hoặc khả năng đáp ứng miễn dịch của gà sẽ bị hạn chế. Do đó việc vệ sinh

và phun thuốc sát trùng vào chuồng trước và sau khi chủng ngừa vắc-xin là việc rất cần thiết và sẽ giúp cho việc chủng ngừa đạt hiệu quả cao.

Công tác tiêm phòng cho đàn gà của trại:

Phòng vắc-xin cho đàn gia cầm để có miễn dịch chủ động đảm bảo an toàn trước dịch bệnh, cho gà uống nước đường glucoza và B - complex để tăng cường sức đề kháng cho gà. Vac-xin được pha để nhỏ mắt, mũi hay uống tùy thuộc vào phương pháp sử dụng do nhà sản xuất vac-xin khuyến cáo. Chúng tôi sử dụng vắc-xin phòng bệnh cho đàn gà theo lịch phòng bệnh như sau:

Cùng cán bộ, nhân viên trong trại thực hiện tiêm phòng cho đàn gà theo lịch quy định. Lịch dùng vac-xin cho gà Cáy Củm:

Bảng 4.1. Mô tả quy trình sử dụng vac-xin phòng bệnh cho gà Cáy Củm

Ngày tuổi Loại vắc-xin, sản phẩm Liều lượng, cách dùng

7 Lasota lần 1 Nhỏ mắt 1 giọt Gumboro lần 1 Nhỏ miệng 3 giọt

21 Lasota lần 2 Nhỏ mắt 1 giọt

Gumboro lần 2 Nhỏ miệng 3 giọt

45 Newcastle H1 Tiêm dưới da màng cánh 64 – 70 Marcoc - E.coli Ký sinh trùng đường máu ghép

E.coli ghép hen ghép cầu trùng 90 – 112 Marcoc - E.coli Ký sinh trùng đường máu ghép E.coli ghép hen ghép cầu trùng

4.1.3. Công tác chẩn đoán và điều tr bệnh cho đàn gà

Trong quá trình thực tậptại cơ sở, gà thường mắc các bệnh sau:

+ Bệnh cầu trùng (coccidiosis):

Nguyên nhân: Bệnh cầu trùng do 9 loại coccidia gây ra. Chúng ký sinh ở tế

bào biểu mô ruột.

Triệu chứng: tùy theo từng chủng loại và vị trí gây bệnh mà có những triệu chứng bệnh khác nhau.

Cầu trùng ruột non: bệnh thường ở thể nhẹ. Triệu chứng chủ yếu là gà ủ rũ, lông xù, cánh rũ, chậm chạp, phân màu đen như bùn, lẫn nhầy, đôi khi lẫn máu, gà gầy, chậm lớn, chết rải rác kéo dài, tỷ lệ chết thấp. Mổ khám thấy tá tràng sưng to, ruột phình to từng đoạn, niêm mạc tá tràng viêm, trên bề mặt thấy các ổ tròn xám.

Điều trị: Đối với cầu trùng phân sáp dùng Vinacoc ACB 2g/1l nước pha nước cho uống liên tục 5 - 7 ngày.

Đối với cầu trùng máu tươi: Dùng Anticoccid 1g/1lit nước cho 5 kg khối lượng cho uống, liên tục 5 - 7 ngày.

Bổ trợ bằng Mix 200 2g/1l nước.

Phòng bệnh cầu trùng bằng vắc-xin cầu trùng Cocvac cho toàn đàn vào lúc 3 – 7 ngày tuổi.

Cho gà uống liên tục trong 3 - 5 ngày sau đó nghỉ 2 ngày cho uống tiếp 3 ngày thì gà khỏi bệnh. Sau đó sử dụng liều phòng 2 ngày dùng thuốc 3 ngày nghỉ. Để chống chảy máu, chúng tôi dùng gluco K- C liều 25g/lít nước uống.

4.1.4. Công tác khác

Ngoài công tác chăm sóc đàn gà, em còn tham gia một số công tác khác ở trại như:

• Tiêu độc khử trùng chuồng trại và khu vực xung quanh. • Chọn lọc và phân loại trứng thương phẩm.

• Tham gia cải tạo khu vực đất trồng rau xanh, trồng chuối, trồng ngô… • Chăm sóc những đàn gà không thuộc đàn gà thí nghiệm.

• Chăn đàn lợn thịt của trại.

4.2. Kết quả thực hiện chuyên đề nghiên cứu

4.2.1. Tình hình mc bnh mt s bnh gà Cáy Cm b mc

Bảng 4.3. Kết quả theo dõi tình hình bệnh thường gặp gà Cáy Củm

Tên bệnh Số con theo dõi Số lượng (con) Tỷ lệ mắc (%)

Tụ huyết trùng 100 10 10

Bệnh cầu trùng 100 47 47,00

Newcastle 100 15 15,00

Đầu đen 100 5

5,00

Qua bảng trên cho ta thấy tình hình mắc các bệnh qua điều tra sơ bộ là thấp. Nhưngbệnh đáng lưu ý nhất là bệnh cầu trùng trên gà và bệnh Newcastle là cao hơn, các bệnh còn lại chiếm tỷ lệ thấp và cũng gây cho đàn gà Cáy Củm chậm lớn, còi cọc, cho nên gây thiệt hại về con giống cũng như là về kinh tế tại trại.

4.2.2. Tình hình mc bệnh đàn gà Cáy Cm b tại cơ sở

Bảng 4.4. Kết quả điều tra tỷ lệ mắc một số bệnh của đàn gà Cáy Củmtại cơ sở

Tên bệnh Số con theo dõi Số conmắc bệnh, chết (con) Tỷ lệ mắc (%)

Cầu trùng 100 47 47,00

Newcastle 100 15 15,00

Đầu đen 100 5 5,00

Đậu gà 100 3 3,00

Qua bảng 4.4 trên cho ta thấy được bện cầu trùng và Newcastle là những bệnh gây ảnh hưởng lớn nhất trên đàn gà Cáy Củm được theo dõi theo với số lượng là 100 con trong đó, cầu trùng đã chiếm tới 30% và Newcastle chiếm 15%; bệnh đầu đen và Đậu gà chiếm rất ít 3-5% trên tổng số gà. Đây là một trong những các

bệnh chúng ta cần quan tâm tới trong quá trình chăn nuôi tiếp và cũng như sau này và cho thấy bệnh Newcastle và bệnh cầu trùng đối với đàn gà rất rất cao khả năng lây nhiễm và mắc bệnh là tương đối lớn, khả năng mẫn cảm cao với các bệnh trên và nguy cơ gây bệnh là tương đối, nếu không theo dõi và duy trì phòng chống, vệ sinh và làm các công tác thú y thì sẽ gây tới 1 hậu quả khó lường trong chăn nuôi tại địa bàn cơ sở.

Bảng 4.5. Kết quả mắc bệnh theo lứa tuổi thường gặp ở gà Cáy Củm lô 1 Giai đoạn tuổi (TT) Số con theo dõi Số conmắc bệnh (con ) Tỷ lệ mắc (%) Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) Dưới 1 100 0 0 0 0 > 1 – 3 100 0 0 0 0 > 3 -5 100 0 0 0 0 > 5 -8 95 23 24,20 4 4,21 > 8 -12 92 9 9,78 3 3,26 > 12 -16 92 0 0 0 0 > 16 -20 92 2 2,17 2 2,17 > 20 90 2 2,22 2 2,22

Bảng 4.6. Kết quả mắc bệnh theo lứa tuổi thường gặp ở gà Cáy Củm lô 2 Giai đoạn tuổi

(TT) SL theo dõi Số conmắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) Dưới 1 100 0 0 0 0 > 1 – 3 100 0 0 0 0 > 3 -5 98 0 0 0 0 > 5 -8 93 16 17,20 5 5,37 > 8 -12 90 5 5,55 2 2,22 > 12 -16 90 4 4,44 3 3,33 > 16 -20 87 0 0 0 0 > 20 87 3 3,44 2 2,29

Qua 2 bảng số liệu 4.5 và 4.6 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở các lô gà là khác nhau. Tỷ lệ mắc bệnh trong giai đoạn từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi ở lô I là 24,2 %, lô 2 là 17,2%. 8-12 tuần tuổi ở lô1 là 9,78%, lô 2 là 5,555%. 12-16 tuần tuổi lô 1 là 0%

còn lô2 là 4,44%, 16-20 tuần tuổi lô1 là2,17 còn lô 2 là 0%, > 20 tuần tuổi lô 1 là 2,22 còn lô 2 là 3,44. Điều đó cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh ở hai lô là khác nhau.

Ở độ tuổi từ 1-5 TT là khả năng bị mắc bệnh là gần như ít xảy ra về

mắc các bệnh trên và cho thấy sức đề kháng của gà con ở độ tuổi này chưa

cảm nhiễm với mần bệnh. Còn từ độ tuổi từ 5- 16 TT là khả năng gà bị mắc

bệnh khá là cao tỉ lệ chết của gà cũng là nhiều, lứa tuổi này là cơ thể con vật có sức phòng vệ bị mẫn cảm thấp dẫn đến mần bệnh xâm nhập vào cơ thể làm

cho chúng có nguy cơ gây bệnh cao và phát sinh lây sang con khác. Những

con bị bệnh ủ rồi lâu qua quá trình sống trong đàn và làm tỉ lệ chết của gà lên

tới 25-30 % tỷ lệ của đàn gà trong lô thí nghiệm.

Bảng 4.7. Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích bệnh cầu trùng trên gà Cáy Củm

STT

Kết quả theo dõi

Triệu chứng Số mẫu kiểm tra Lô I Lô II Số con triệu chứng (con) Tỷ lệ (%) Số con triệu chứng (con) Tỷ lệ (%)

1 Triệu chứng chủ yếu là gà ủ rũ, lông xù, cánh rũ, chậm chạp

Một phần của tài liệu Khoá luận theo dõi một số bệnh thường gặp ở gà cáy củm và biện pháp phòng, trị tại chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa công ty khai khoáng miền núi thái nguyên (Trang 32)