Kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn lợn nái

Một phần của tài liệu Khoá luận thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại công ty CP khai thác khoáng sản thiên thuận tường, cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 48 - 50)

L ỜI CẢM ƠN

4.2.4. Kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn lợn nái

Kết quả tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái được trình bày ở bảng 4.8. Bảng 4.8: Tình hình mắc bệnh trên lợn nái tại trại

Chỉ tiêu Tên bệnh

Số nái theo dõi (con)

Số nái mắc bệnh

(con) Tỷ lệ (%)

Viêm tử cung

60

9 15,00 Viêm phổi dính sườn 3 5,00

Bại liệt sau đẻ 1 1,66

Viêm vú 3 5,00

Bảng 4.8 cho thấy: Bệnh viêm tử cung là hay gặp nhất với 9 nái mắc bệnh (chiếm 15%) nguyên nhân thường do quá trình đẻ phải can thiệp làm tổn thương

niêm mạc tử cung; 3 nái mắc viêm phổi dính sườn, chiếm 5,%, nguyên nhân sức đề

kháng của lợn kém, công tác vệ sinh chưa được tốt; 3 nái bị viêm vú (chiếm 5%), nguyên nhân do tắc sữa, kế phát từ bệnh sót nhau; 2 nái bị sót nhau (3,33%) nguyên nhân là do nái bị viêm tử cung và co bóp tử cung yếu; 1 nái mắc bệnh bại liệt sau đẻ

(chiếm 1,66%), nguyên nhân là do quá trình thủ thuật kéo thai quá mạnh, gây tổn

thương thần kinh tọa ảnh hưởng đến đám rối hông khum.

Dưới sựhướng dẫn của kỹsư trại, em đã trực tiếp tham gia điều trị cho các lợn mắc bệnh trên, kết quảđiều trịđược thể hiện ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quảđiều trị bệnh trên lợn nái tại trại Chỉ tiêu Tên bệnh Thuốc điều trị Liệu trình (ngày) Liều dùng (ml) Số lợn điều trị (con) Số lợn khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi (%)

Viêm tử cung Cefquinom 3 20 9 8 88,89 Oxytocin 3 2 Viêm phổi dính sườn Tylosin 3 5 3 3 100 B-complex 3 10 Viêm vú Cefquinom 3 20 3 3 100 Sót nhau Cefquinom 3 20 2 2 100 Oxytocin 3 2

Ghi chú: Có một nái bại liệt sau đẻđược loại thải

Bảng 4.9 cho thấy: Sốlượng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung được điều trị là 9 con, dùng kháng sinh Cefquinom với liều 20 ml/con/lần trong 3 ngày liên tục, dùng Oxytocin để đẩy dịch viêm ra ngoài với liều 2 ml/con/lần, kết hợp với thụt rửa ngày 2 lần, kết quả điều trị khỏi 8/9, đạt 88,89%, còn 1 con nái viêm quá nặng, ảnh

hưởng đến quá trình sinh sản sau này nên tiến hành loại thải.

Đối với bệnh viêm phổi dính sườn (APP), tiến hành điều trị 3 con, dùng Tylosin liều 5 ml/con liên tục trong 3 ngày, kết hợp với thuốc bổ B - complex, kết quảđiều trị

ml/con/lần, ngoài ra kết hợp chườm đá lạnh vùng vú và tiến hành vắt cho tia sữa không bị tắc, kết quảđiều trị khỏi 3/3 đạt 100%; bệnh sót nhau, điều trị 2 con, dùng Oxytocin liều 2 ml/con/lần để đẩy hết nhau ra, trường hợp không đẩy được câng tiến hành thủ

thuật bóc nhau, rồi tiêm kháng sinh Cefquinom liều 20 ml/con/lần và kết hợp thụt rửa tử cung 3 - 5 ngày, kết quảđiều trị khỏi 2/2 đạt 100%.

Riêng bệnh bại liệt sau đẻ, em đã tiến hành bón cho lợn mẹ ăn và uống nước kết hợp tiêm thuốc bổ B - complex liều 10 ml/lần để giữ lợn mẹđến khi cai sữa lợn con rồi bán loại.

Một phần của tài liệu Khoá luận thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại công ty CP khai thác khoáng sản thiên thuận tường, cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 48 - 50)