Kết quả thực hiện công tác khác

Một phần của tài liệu Khoá luận thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại ông trần văn tuyên, xã đoàn kết, huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 50)

Ngoài những công việc kỹ thuật trong 6 tháng thực tập tại trại, em còn được tham gia một số công tác khác như: mổ hecni, loại lợn, chăm sóc lợn đực giống… Kết quả đó được thể hiện ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả thực hiện công tác khác STT Nội dung công việc Số lần triển khai

(lần) Số lần thực hiện (lần) 1 Mổ hecni 65 16 2 Loại lợn 28 25 3 Chăm sóc lợn đực 180 89 4 Khai thác tinh 180 68

Qua bảng 4.9 có thể thấy trong 6 tháng thực tập em đã được hướng dẫn cũng như thực hiện một số thao tác trên đàn lợn con và lợn đực giống. Thực hiện mổ hecni 16 lần trên đàn lợn con theo sự hưỡng dẫn của kỹ thuật trại. Trong quá trình thực tập em còn được tham gia loại lợn, loại thải những con già yếu, khả năng sản xuất kém hoặc những con bệnh tật không đủ khả năng sinh sản. Ngoài ra em còn tham gia quá trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn

đực giống 89 lần và tham gia vào khai thác tinh 68 lần. Những công tác này ngoài phục vụ sản xuất còn giúp em hoàn thiện hơn kỹ năng chăm sóc lợn con và lợn đực cho bản thân.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại lợn ông Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình em có một số kết luận về trại như sau:

+ Hiệu quả chăn nuôi của trại khá tốt

+ Lợn con luôn được xuất bán thường xuyên hàng tuần, bình quân 600 con/tuần

+ Tỷ lệ lợn sơ sinh (13 con/nái) và lợn cai sữa (11,46 con/ nái) của trại cũng đã tăng lên cao hơn so với thời gian đầu. Để đạt được kết quả này là sự cố gắng không ngừng trong công việc của cán bộ kỹ thuật và công nhân trong trại.

+ Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn đạt 100%. Những chuyên môn đã học tại trại:

+ Thử lợn và tiến hành phối giống cho lợn + Đỡ lợn đẻ

+ Mổ hecni cho lợn đực

+ Tham gia vào công tác tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn lợn con và lợn nái chửa

+ Tham gia vào quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn con và lợn mẹ của trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng,…)

Qua 6 tháng thực tập em rút ra được bài học như sau:

+ Cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, xử lý mùi hôi trong chuồng

+ Sử dụng vaccine để phòng bệnh cho đàn lợn + Tiêu độc khử trùng định kỳ 2 lần/tuần

+ Điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng thích hợp cho từng lợn con và lợn nái + Chăm sóc chu đáo tận tình và có tình yêu thương con vật

5.2. Đề nghị

Xuất phát từ thực tế của trại, qua phân tích đánh giá bằng hiểu biết của mình, em có một số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động của trại như sau:

- Đầu tư nâng cấp thêm về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y. - Tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý, thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y.

- Đưa khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, cố gắng thực hiện tốt mục tiêu và phương hướng đã đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1.Bilken và cs. (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả (tài liệu dịch), Nxb Nông nghiệp –Hà Nội.

2.Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35.

3.Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

4.Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

5.Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

6.Đoàn Kim Dung, Lê Thi Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

7. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

9. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli và Cl. perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn theo mẹ, chế tạo các sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú Y 35 năm xây dựng và phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 393 - 405.

10. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp.

11. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

12. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội

13. Hội chăn nuôi Việt Nam (2006), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 35 - 64.

14. Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy và Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập một số vi khuẩn cộng phát gây bệnh ở lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 2/2012), tr. 30. 15. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ biến

ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, tâp II, Nxb Nông nghiêp, Trang 44 - 52. 27. 17. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 18. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở

lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh lợn cao sản. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

20. Lê văn Năm (2013), “Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn”, Báo tổ quốc, phát hành ngày 18/7/2013.

21. Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học và biện pháp phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn

tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ thú y, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên

22. Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội.

23. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Pierre brouillt và Bernarrd farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 26. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), Nghiên cứu chế tạo vacxin E. coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9, Trang 324 - 325.

27. Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn con tiêu chảy ở lợn nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV, (số 2/2006).

28. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

29. Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm Lactobacillus trong phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viên Thú y Quốc Gia, Hà Nội.

30. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

31. Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

32. Nguyễn Đức Thủy (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E. Coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới hai tháng tuổi ở huyện Đầm Hà và Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. 33. Trần Thu Trang (2013), Đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (Porcin

Epidemic Diarrhoea - PED) và biện pháp can thiệp dịch tại một số trại ở miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.

34. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn Clostridium perfringers trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại Phú Thọ và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp. 35. Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa và bệnh sản khoa gia súc,

Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.

36. Nguyễn Văn Tuyên, Dương Văn Quảng (2016), “Vai trò của Escherichia coliSalmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng con trước và sau cai sữa theo mô hình nuôi bán hoang dã”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 7/2016), tr. 54.

37. Bùi Tiến Văn (2015), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chưng tiêu chảy ở lợn 1 - 45 ngày tuổi tại huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ thú y, Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.

II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

38. McIntosh G. B. (1996), Mastitis metritis agalactia syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish, pp.1 - 4.

39. Radostits O. M., Blood D., Cand Gay C., (1994), Veterinary medicine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horses, Diseases caused

by Escherichia coli, London, Philadenphia, Sydney, Tokyo, Toronto, pp. 703 - 730.

40. Thacker E. (2016) Mycopasmal diseases. In: straw.B.E., Zimmerman, J.J., D ’Allaire, S., Tailor, D.J. (Eds.), Diseases of Swine. 9th, Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp. 701 - 717.

41. UrbanV.P., SchnurV.I., Grechukhin A.N. (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp. 69 - 75.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Ảnh 1: Lấy thuốc Ảnh 2: Tiêm thuốc

Ảnh 5: Thuốc CP-Cin 20 Ảnh 6: Phối lợn

Ảnh 7: Vetrimoxin .LA (kháng sinh)

Ảnh 9: Amoxinject LA Ảnh 10: MD NOR 100

Ảnh 11: Bệnh viêm tử cung Ảnh 12: Bệnh viêm vú

Một phần của tài liệu Khoá luận thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại ông trần văn tuyên, xã đoàn kết, huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)