CÁC KHẢ NĂNG PHÂN HỦY CỦA NẤM

Một phần của tài liệu giáo trình sinh học môi trường Bài 1 Trao đổi chất (Trang 33 - 37)

 Nấm men cĩ khả năng phân huỷ sinh học các hợp chất béo như dầu thơ và các sản phẩm dầu mỏ, C10-C20 là

thích hợp với hầu hết vi nấm.

 Hydrocarbon mạch ngắn (n.C5-C9) cĩ độ độc cao, độc tính cĩ thể mất đi khi thêm vào hydrocarbon mạch

dài:

Candida cĩ thể sinh trưởng trên n-octan nếu cĩ mặt 10% pristane.

 Hydrocarbon béo khơng tan trong nước, nấm tiết ra các chất hoạt động bề mặt để làm nhũ hố hydrocarbon.  Vi nấm khơng thể sử dụng alkan mạch nhánh hay mạch vịng no như là nguồn carbon và năng lượng  Vi nấm khơng thể sử dụng alkan mạch nhánh hay mạch vịng no như là nguồn carbon và năng lượng

 Các ankan bị oxy hĩa ở vị trí carbon cuới cùng tạo rượu bậc 1 (n-ankan-1-OH). Oxy hĩa ở vị trí áp cuới tạo

rượu bậc 2. Tiếp tục bị chuyển hĩa  aldehyde, ester, acid acetic, rượu  acid béo  chu trình Krebs.

 Sản phẩm cuới là oxit carbon (CO2) trong chu trình chuyển hố tricarbocylic axit (Krebs) .

 Nấm mớc và nấm men cĩ khả năng sử dụng các hợp chất hydrocarbon thơm làm cơ chất để sinh trưởng. Khả

năng chuyển hố theo kiểu đồng chuyển hố

Penicillium frequentants:

Phenol chuyển hố hoàn toàn thành sinh khới, carbonic và nước. Phenol chứa clo thành dạng catechol (như sản phẩm cuới cùng). Phenol chứa clo thành dạng catechol (như sản phẩm cuới cùng).

 Nấm đảm cĩ một hệ thớng enzyme phân huỷ cellulose và lignin (dạng hợp chất carbon vịng thơm phổ biến

nhất) hiệu quả, gọi tên là nấm trắng hoại gỗ (white rot fungi).

 Tiêu biểu là Trametes versicolor, Pleurotus ostreatus, Nematoloma flrowardii và những loài phân huỷ rác thải

 Lignin phân hủy khơng là nguồn carbon và năng lượng để nấm sinh trưởng.

 Nguyên lý phân hủy là đồng chuyển hĩa: cơ chất sinh trưởng là hầu hết các chất đường sinh ra từ phản ứng thủy phân hemicellulose.

 Enzyme dạng oxydoreductase (phân rã lignin): peroxidase và laccase  xúc tác và tấn cơng lignin theo cơ chế khơng đặc trưng.

Một phần của tài liệu giáo trình sinh học môi trường Bài 1 Trao đổi chất (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(44 trang)